Khi một điện tích q=-6.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện trường thực hiện được một công A=3.10-3 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 14:18:39
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là (Lịch sử - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 14:18:34
Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E=1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A=15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 14:18:27
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong đó d là (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 14:18:24
Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q=2,5.10-9 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc ... (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 14:18:20
Điện tích điểm q=-2.10-7C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε=2, gây ra véc tơ cường độ điện trường E→ tại điểm B với AB = 6 cm có (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 14:18:14
Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư có độ lớn (Lịch sử - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 14:17:55
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này (Lịch sử - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 14:17:40
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình vuông có độ lớn (Lịch sử - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 14:17:37
Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 14:17:31
Điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó 2 cm cường độ điện trường 105 V/m. Hỏi tại vị trí cách nó bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m? (Lịch sử - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 14:11:35
Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng? (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 14:11:30
Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q=-4.10-6C. Lực tác dụng lên điện tích q có (Lịch sử - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 14:11:27
Cường độ điện trường do điện tích +q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là (Lịch sử - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 14:11:06
Hai điện tích dương q1=q và q1=4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 14:11:00
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19 J. Điện thế tại điểm M là (Lịch sử - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 14:10:52
Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại (Lịch sử - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 14:10:46
Câu phát biểu nào sau đây đúng? (Lịch sử - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 14:10:22