Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với vật cần đo? (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 21:55:33
Phần I. Trắc nghiệmĐặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dòng điện qua điện trở là 1,5A. Giá trị điện trở R là (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 21:55:29
Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 21:55:11
Trong hình vẽ lực từ tác dụng vào dây AB có phương, chiều như thế nào? (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 21:55:08
Động cơ điện một chiều gồm các bộ phận chính nào sau đây tạo thành? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 21:55:06
Một kim nam châm tự do. Sự định hướng của kim nam châm là cực Bắc của nam châm chỉ về (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 21:55:03
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 21:55:01
Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110V vào mạng điện 220V. Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 21:54:58
Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn. (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 21:54:56
Có 3 điện trở R1 = 15Ω; R2 = 25Ω; R3 = 20Ω. Mắc ba điện trở này nối tiếp nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 90V. Để dòng điện trong mạch giảm đi còn một nửa người ta mắc thêm vào mạch điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận các giá trị ... (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 21:54:51
Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở là 150mA. Điện trở đó có giá trị 0,2kΩ. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở đó là (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 21:54:44
Phần I. Trắc nghiệmMột dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây dẫn đi 3V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 21:54:37
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 21:50:45
Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó đổi hướng (từ hướng ban đầu sang một hướng ổn định) trong trường hợp nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 21:50:44
Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay choãi ra 90° chỉ chiều (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 21:50:42
Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 21:50:39
Dụng cụ nào dưới đây được ứng dụng từ những tính chất của nam châm? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 21:50:36
Chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn cso dòng điện chạy qua đặt trong từ trường có đặc điểm nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 21:50:30
Hãy cho biết việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích nào sau đây? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 21:50:28
Mắc một bóng đèn có ghi 220V – 100W vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày) là (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 21:50:23
Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 21:50:17
Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V – 40W và bóng 2 loại 220V – 60W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100W trong trường hợp nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 21:50:12
Hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 5Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 21:50:07
Cần làm một biến trở 20Ω bằng một dây constantan có tiết diện 1mm22 và điện trở suất 0,5.10-6Ω. Chiều dài của dây constantan là (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 21:50:05
Hai đoạn dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 21:49:59
Hai điện trở R1 = 20Ω chịu được dòng điện 0,5 (A); R2 = 30Ω chịu được dòng điện 0,4(A). Hỏi có thể mắc song song hai điện trở trên vào hiệu điện thế nào để chúng không bị hỏng. (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 21:49:42
Hai điện trở R1, R2 mắc song song vào hiệu điện thế U = 6(V) thì cường độ dòng điện mạch chính là 2(A). Biết R2 = 2R1. Giá trị R1, R2 là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 21:49:37
Cho hai điện trở R1 = 30Ω; R2 = 20Ω được mắc song song với nhau như sơ đồ hình vẽ. Điện trở tương đương RAB của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 21:49:27
Có ba điện trở R1 = 3Ω, R2 = R3 = 6Ω mắc như sau: (R1 nối tiếp R2)//R3. Điện trở tương đương cảu ba điện trở này là (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 21:49:23
Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 03/09 21:49:19
Trên hình 2 là một số đồ thị, hãy cho biết đồ thị nào biểu diễn đúng mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu dây dẫn đó. (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 21:49:15
Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4mA thì hiệu điện thế là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 21:49:11