Dòng nào dưới đây gồm các từ đơn?Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm các từ đơn? * A. Xanh, đỏ thắm, tim tím. B. Xanh, đỏ, tím. C. Xanh biếc, tím, đỏ chót. Câu 2. Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép? * A. Chăm chỉ, thông minh, dũng cảm. B. Chăm ngoan, nhanh nhẹn, siêng năng. C. Chăm ngoan, thông minh, dũng cảm. Câu 3. Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? * A. Cao cao, tươi tắn, ung dung. B. Cao cao, tươi tốt, hùng dũng. C. Cao vút, tươi xinh, hồng hào. Câu 4. Dòng nào dưới đây gồm các danh từ? * A. Ngôi nhà, rặng cây, quyển truyện. B. Lao xao, cây cối, sách vở. C. Học sinh, chơi đùa, đỏ thắm. Câu 5. Dòng nào dưới đây gồm các động từ? * A. Mênh mông, chót vót, róc rách. B. Chạy nhảy, bông hoa, thơm ngát. C. Chạy, bay lượn, nghĩ ngợi. Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các tính từ? * A. Mênh mông, chót vót, róc rách. B. Rực rỡ, lao xao, viết. C. Mênh mông, róc rách, chảy. Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? * A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật. B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. C. Cả hai ý trên. Câu 8 * https://lh6.googleusercontent.com/SDUW0gOwABvoPUfA4YRooLLlqNS3yqjyfxTuYUDaV3YX6BaKjt569L82dWO57NgPNPZ_Zki3afwIscNZrWuFFvK20ssijP7F-o9zYYQQj9knZlDvYGVyXjQ99gFLdEyPiQ=w506 A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê. B. Đánh dấu phần chú thích trong câu. C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? * A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. C. Cả 2 ý trên. Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? * A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học. B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học. C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học. dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu 8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ |