Phần thân bài của một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học có nội dung chính là gì -Phần thân bài của một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học có nội dung chính là gì? -Bài thơ nào được xem là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta? -Bài thơ” Nam quốc sơn hà” ra đời trong cuộc kháng chiến: -Câu thơ nào khẳng định sự thất bại của quân giặc? -Ý nghĩa bài thơ “ Sông nùi nước Nam” -Tác giả bài thơ” Bánh trôi nước” là ai? -Bánh trôi nước” được làm theo thể thơ? Trong bài thơ Bánh trôi nước dòng thơ nào mượn hình ảnh quen thuộc trong ca dao để thể hiện tâm sự của tác giả? -Ngụ ý của bài thơ “Bánh trôi nước” ? -Qua hình ảnh bánh trôi nước, tác giả muốn ca ngợi gì về người phụ nữ? C.Vẻ đẹp hình thức, phẩm chất cao quí và số phận long đong chìm nổi -Câu thơ sau được trích trong bài thơ nào? “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà” -Câu thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà” -Bài thơ nào của Bà Huyện Thanh Quan? -Cụm từ” ta với ta” ở câu thơ” Bác đến chơi đây ta với ta!” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, dung để chỉ ai? -Đề tài của văn bản” Bạn đến chơi nhà” viết về: -Hãy chọn cách viết đúng về câu thành ngữ sau: A. Lên ghềnh, xuống thác B. Xuống ghềnh, lên thác C. Lên thác xuống ghềnh D. Lên núi xuống ghềnh -Trong hai câu thơ 3, 4 của bài Qua Đèo Ngang, các lượng “vài, mấy” từ được sử dụng nhằm thể hiện điều gì? -Bút danh Huyện Thanh Quan do đâu mà có? -Điệp ngữ có mấy dạng Xác định kiểu điệp ngữ trong câu sau: Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều. -Xác định kiểu điệp ngữ trong câu sau: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà -Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu? -Tâm trạng của tác giả khi đứng trước cảnh Đèo Ngang?
-Nghệ thuật đặc sắc trong bài Qua Đèo Ngang?
-Ý nghĩa văn bản ” Cảnh khuya” -Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”. -Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ Sông núi nước Nam là gì? -Đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng là: -Nghệ thuật nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư của bài thơ Qua Đèo Ngang là gì? -Câu ca dao sau có mấy cặp từ trái nghĩa ? Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở thì đục, bên bồi thì trong -Câu thơ sau được sử dụng từ: Ba năm được một chuyến sai Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê -Câu thơ sau được sử dụng từ: Con kiến đất bò cây thục địa Con ngựa bò cào trời ăn lá chỉ thiên. -Câu thơ sau được sử dụng từ: Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. -Điệp ngữ là gì? -Có mấy dạng điệp ngữ? -Câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào? Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ -Câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào? Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. -Đoạn văn sau sử dụng dạng điệp ngữ nào? Vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. -Câu sau sử dụng dạng điệp ngữ nào? Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công -Câu sau sử dụng dạng điệp ngữ nào? Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà -Câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào? Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? -Tìm cặp từ trái nghĩa thích hợp điền vào câu sau: Non cao tuổi vẫn chưa già Non sao… nước, nước mà… non. A. Xa- gần B. Đi- về C. Nhớ- quên D. Cao- thấp -Văn biểu cảm là gì? -Văn biểu cảm bao gồm những thể loại nào? -Tình cảm trong văn biểu cảm như thế nào? -Ý nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm? A. Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự B. Sử dụng lí lẽ, lập luận C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp |