----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 1. a/ Hãy nêu cách làm nhiễm điện cho nhiều vật. Vật bị nhiễm điện có những tính chất (khả năng) gì? (0,5đ) b/ Vào những ngày thời tiết khô ráo, nếu lược nhựa và tóc cũng khô ráo thì sau khi dùng lược để chái tóc, lược có thể hút được các vụn giấy. Hãy giải thích vì sao? (0,75đ) c/ Sét được hình thành như thế nào? (0,75đ) 2. al Có mấy loại điện tích (kể tên)? (0,5đ) b/ Các vật mang điện tích tương tác với nhau như thế nào? (0,5đ) c/ Vật A bị nhiễm điện dương hút vật B. Hòi vật B có bị nhiễm điện hay không (nếu có thì nhiễm điện gì)? Vì sao? (1đ) 3. al Vật nhiễm điện âm khi nào? nhiễm điện dương khi nào? (0.5đ) b/ Cọ xát thủy tỉnh với vài khô thì thủy tỉnh nhiễm điện dương, còn vài khô nhiễm điện âm. Vì sao? (0,5đ) c/ Cho biết thứ tư đễ mất electron của một số chất như sau: Dễ mất electron: Không khí → da > lông thú > thủy tinh > mica → tóc → nilon → len → lụa → nhôm > giấy > vài > gỗ >thép > hồ phách > lưu huỳnh > đồng > bạc > vàng > cao su > nhựa. Nếu ta cọ xát vải khô với nhựa thì vải sẽ nhiễm điện gì? Nhựa sẽ nhiễm điện gì? Vì sao? (14) 4. al Có ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. A đẩy B; B hút C; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gi? Vì sao? (1đ) b/ Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao (2đ) TRÌNH BÀY SẠCH ĐẸP: 1đ