Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bảnmọi người giúp mk vs ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- PHẦN I- ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là một chuỗi ngày buồn chán, không có gì thú vị. Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ. - Con cho thìa muối này vào côốc nước và uống thử đi. Lập tức, chàng trai làm theo. - Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời. Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước: Bây giờ con hãy nếm thử nước trong hồ đi. - Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chắng hề mặn lên chút nào – Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử. Người thầy chậm rãi nói: -Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đẳng chát và chắng bao giờ học được điều gì có ích. (Theo "Câu chuyện về những hạt muối"- vietnamnet.vn, 17/06/2015) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ? Câu 2: Em hiểu gì về các chi tiết, hình ảnh "thìa muối", "hòa tan" trong văn bản ? Câu 3: Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu : " những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm cho họ mất đi niềm vui và sự yêu đời"? Câu 4: Em rút ra bài học gì có ý nghĩa cho bản thân từ văn bản trên? PHẦN II-TẬP LÀM VĂN (14.0 điểm) Câu 1 (4.0 điểm) : Từ nội dung câu chuyện ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) suy nghĩ về ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống. Câu 2 ( 10.0 điểm) Trong cuốn " Từ điển văn học", Nguyễn Xuân Nam viết : “ Thơ là hình = |