Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình nàoCâu: 16 Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình: A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai. Câu: 17 Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển: A. Các ngành công nghiệp truyền thống. B. Các ngành dịch vụ. C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ. Câu: 18 Càng vào sâu trong lục địa thì: A. Đô thị càng dày đặc. B. Đô thị càng thưa thớt. C. Đô thị quy mô càng nhỏ. D. Đô thị quy mô càng lớn. Câu: 19 Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên: A. Các khu công nghiệp tập trung. B. Hình thành các dải siêu đô thị. C. Hình thành các vùng công nghiệp cao. D. Hình thành các khu ổ chuột. Câu: 20 Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế: A. Giá thành cao B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học. C. Ô nhiễm môi trường D. Nền nông nghiệp tiến tiến Câu: 21 Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất? A. Ca-na-đa B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau. Câu: 22 Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở: A. Quy mô diện tích lớn. B. Sản lượng nông sản cao. C. Chất lượng nông sản tốt. D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ. Câu: 23 Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở: A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì; C. Ven vịnh Mê-hi-cô D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì Câu: 24 Nước nào có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong các nước Bắc Mĩ? A. Ca-na-đa. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ngang nhau. Câu: 25 Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da: A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao. Câu: 26 Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới? A. Hàng không. B. Vũ trụ. C. Nguyên tử, hạt nhân. D. Cơ khí. |