Hoài An Nguyễn Hoàng | Chat Online
07/03/2022 09:57:56

Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:


 

Câu 5:  Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc

A. Cây thước hút sợi tóc

B. Cây thước đẩy sợi tóc

C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc

D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa

Câu 7:  Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?Tại sao?

A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát

B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát

C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện

D. Đẩy, vì vụn giấy bị nhiễm điện

Câu 9:  Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi:

A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước

B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi

C. Vì khăn vải khô cọ xát làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải

D. Vì kính là nam châm

Câu 10: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Một ông bằng gỗ

B. Một ống bằng thép

C. Một ống bằng giấy

D. Một ống bằng nhựa

Câu 11: Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt

B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm

C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.

D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nổ.

Câu 12: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin

B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm,

C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa

D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô

Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Các vật nhiễm……… thì hút nhau

A. Cùng điện tích dương

B. Cùng điện ích âm

C. Điện tích cùng loại

D. Điện tích khác loại
Câu 15:Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?

A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.

B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.

C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện

D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại

<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->Câu 18: Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích cùng dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 19: Nếu một vật nhiễm điện đương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

A. Hút cực Nam của kim nam châm

B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa

C. Hút cực Bắc của kim nam châm

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

Câu 20: Dòng điện là:

A. các điện tích dịch chuyển có hướng

B. dòng các dịch chuyển có hướng

C. dòng các điện tích dịch chuyển

D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 21:  Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Một mảnh nilông đã được cọ xát

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào

Câu 22:  Một đèn pin đang sáng nếu ta tháo pin ra và đảo chiều một cục pin thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

A. Đèn vẫn sáng

B. Đèn không sáng

C. Đèn sẽ bị cháy

D. Đèn sáng mờ

Câu 23: Quy ước nào sau đây là đúng?

A. Chiều dòng điện là chiều đi từ cực âm của nguồn điện qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

B. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

C. Cực dương của nguồn điện là cực xuất phát của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín

D. Cực âm của nguồn điện là cực đến của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín
Câu 26:  Trong một đoạn dây điện, phần nào của dây là chất dẫn điện:

A. Phần vỏ nhựa của dây                                B. Phần lõi của dây

C. Phần cuối của dây                                      D. Phần đầu của dây
Câu 28: Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Một đoạn ruột bút chì                                B. Một đoạn dây thép

C. Một đoạn dây nhôm                                   D. Một đoạn dây nhựa

Câu 29: Dòng điện trong kim loại là gì?

A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng

B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng

C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng

D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng

Câu 33: Đèn nào sáng khi K đóng, K’ mở?
<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->

A. đèn Đ1, Đ2 đều sáng

B. đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt

C. đèn Đ1, Đ2 đều tắt

D. đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng

Câu 34: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vật dẫn điện ………… khi ……………. chạy qua

A. nóng lên, có dòng điện                               B. nóng lên, không có dòng điện

C. không nóng lên, có dòng điện                    D. lạnh đi, có dòng điện

Câu 35: : Bóng đèn huỳnh quang trong gia đình phát sáng là do

A. Tác dụng nhiệt của dòng điện                                B. Tác dụng hóa học của dòng điện

C. Dựa trên tác dụng từ của dòng điện                      D. Tác dụng phát sáng của dòng điện

Câu 36:  Khi đèn điôt phát quang phát sáng thì có:

A. Dòng điện chạy từ bản cực âm sang bản cực dương của đèn

B. Dòng điện chạy từ bản cực dương sang bản cực âm của đèn

C. Dòng điện chạy từ bản cực này sang bản cực kia của đèn

D. Không có dòng điện chạy vào các bản cực của đèn

Câu 37: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây (hình 21.3) chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?

<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->

Câu 38:  Tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người là:

A. Làm các cơ co giật, làm tim ngừng đập, làm tê liệt thần kinh                               B. Hút các vụ sắt

C. Làm con người phát sáng                                                                                       D. Bình thường

Câu 39: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút

A. các vụn nhôm                     B. các vụn sắt              C. các vụn đồng                      D. các vụn giấy viết

Câu 40: Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muôi đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ

A. làm dung dịch này nóng lên

B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn

C. làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.

D. làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.

Câu 41: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang họat động bình thường?

A. Ruột ấm điện.

B. Công tắc

C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình

D. Đèn báo của tivi

Câu 42: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Điện thoại di động

B. Rađiô (máy thu thanh)

c. Tivi (máy thu hình)

D. Nồi cơm điện

Câu 43:Trong các cụm vật dụng liệt kê dưới đây, cụm nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A. Nồi cơm điện, quạt điện, rađiô, tivi

B. Máy bơm nước, bàn là, bút thử điện, đồng hồ điện

C. Ấm điện, máy tính bỏ túi, máy chụp ảnh tự động, chuông điện

D. Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện

Câu 44: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng phát sáng

C. Tác dụng từ

D. Tác dụng hóa học

 

Bài tập đã có 2 trả lời, xem 2 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn