----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Sắp xếp lại các câu trong đoạn văn Tổng – phân -hợp phân tích khổ thơ cuối bài “Khi con tu hú"
Nhà thơ sử dụng động từ mạnh cùng cách nói quá trong câu thơ "mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi" để diễn tả nỗi u uất cực điểm của mình. (2) Cảm nhận
được hè “dậy bên lòng" người chiến sĩ cộng sản vô cùng bức bối, ngột ngạt. (3) Khổ cuối của bài thơ “Khi con tu hứ" (Tố Hữu) đã cho ta thấy tâm trạng uất ức của
người tù cách mạng. (4) Nếu bên ngoài là không gian bao la bát ngát, vô cùng, vô tận thì bên trong là không gian chật hẹp của bốn bức tường giam (5) Sự đối lập
của cảnh vật giữa hai khổ thơ giúp người đọc hình dung thật rõ nét hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng . (6) Cách ngắt nhịp bất thường trong câu 2,3 của khổ
ba khiến người đọc có cảm giác giọng thơ như gắn xuống, u uất (7). Tóm lại, khổ cuối của bài thơ đã cho ta thấy ước mơ tháo cũi sổ lồng của tác giả thật cháy
bỏng làm sao! (8) Bên cạnh cách ngắt nhịp bất thường, việc sử dụng các động từ mạnh, câu cảm thán và nghệ thuật nói quá đã góp phần thể hiện tâm trạng của
tác giả. (9) Tiếng chim tu hú xuất hiện lần thứ hai khác hẳn lần đầu tiên. (10) Nó khoan sâu vào nỗi đau, thổi bùng lên khát khao tự do cháy bỏng.
3,2,1,4,5,6,8,9,10,7 C. 3,2,1,5,4,6,8,9,10,11,7 3,1,2,4,5,6,7,8,9,10,11 D. 3,4,5 2,1,6,8,9,11,10,7