Trần Vy | Chat Online
08/03/2022 14:02:21

Vài nét về tác giả Nguyễn Thiếp?


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ÔN TẬP KT HK2- NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Han nộp 16430 ngãy d%
Vài nét về tác giả Nguyễn Thiếp?
Câu 1:
-Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng
gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ),
tỉnh Hà Tĩnh.
-Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu", từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê
nhưng sau đó từ quan về dạy học.
-Sau đó ông được Quang Trung mời rất chân tình nên Nguyễn Thiếp ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xây
dựng đất nước về mặt chính trị. Quang Trung mất, ông lại về ở ẩn cho đến cuối đời.
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời bài bài tấu “Bàn luận về phép học"?
VB là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791. Bài tấu gồm ba
điều: “Quân đức" (Đức của vua), "Dân tâm" (lòng dân), học pháp (phép học))
Câu 3:
a.NT:
-Với cách lập luận chặt chẽ , &e sanl , stiýpho.…..
-Lời văn ngắn gọn, thuyết phục.
b.ND: Văn bản "Bàn luận về phép học" giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo
đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải
có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
Câu 4: Nếu các luận điểm chính của VB? Lập thành sơ đồ?
• Mục đích chân chính của việc học
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập
Khẳng định quan điểm phương pháp học tập đúng đẳn
Tác dụng của việc học chân chính
ND- NT VB ?
Mục đích chân chính của
việc học
Phê phán những
lệch lạc sai trái
Khẳng định quan điểm phương
pháp đúng đắn
Tác dụng của việc học chân
chính
Câu 5: Trong bài, Nguyễn Thiếp đã phê phán những lối học lệch lạc sai trái nào? Vì sao ông lại
phê phán những lối học lệch lạc sai trái đó?
- a/Ông phê phán những lối học lệch lạc sai trái sau:
+ Lối học hình thức.
+ Học cầu danh lợi.
+Học mà không biết đến tam cương( Đó là những mối quan hệ phải trấn trọng, gìn giữ: vua tôi,
cha con, vợ chồng), ngũ thường ( 5 đức tính mà con người phải rèn luyện: nhân ,lễ , nghĩa, trí,
tín)
b/ Ông phê phán lối học ấy vì nó gây ra nhiều tác hai:
+ Gây ra chúa tầm thường, thần nịnh hót.
+ Nước mất nhà tan, gây ra bao điều tệ hại.
+ Tạo ra người xấu nhiễu.
Câu 6:Mục đích chân chính của việc học trong “bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp là gì?
Tác dụng của việc học chân chính là gì?
-Mục đích chân chính của việc học:Học để có đạo đức, biết cách cư xử hàng ngày với mọi người,học
để có kiến thức, góp phần làm cho đất nước hưng thịnh
-Tác dụng :Nhân tài lập được công, nhà nước nhờ thế vững yên, người tốt nhiều, triều đình ngay
ngắn,thiên hạ thịnh trị,đất nước phát triển.
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn