Vật nào dưới đây có dòng điện chạy qua----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- A. Tác dụng nhiệt của dòng điện là làm cho vật dẫn diện nóng lên B. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua C. Dòng điện có tác dụng phát sáng D. Tác dụng phát sáng của dòng điện là làm cho vật dẫn điện nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sán Câu 2: Vật nào dưới đây có dòng điện chạy qua? A. Một thanh thủy tinh được co xát bằng tấm lụa B. Một chiếc điện thoại đang được sử dụng để gọi điện C. Một cái đèn pin và bóng đèn bị đứt dây tóc D. Một cái bút thử điện được để trong quầy bán Câu 3: Để mạ một cái hộp bằng bạc, ta làm theo cách nào dưới đây: A. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thó bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này. B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhủng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. C. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. D. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nổi hộp với cực dương của nguồn, rồi nhúng thỏ bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này. Câu 4: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều các electron tự do là: A. Vuông góc với nhau C. Cùng chiều nhau Câu 5: Cho 4 chất sau: bạc, đồng, sắt, thủy ngân. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính dẫn điện của các chất. A. Thủy ngân, sắt, bạc, đồng C. Thủy ngân, sắt, đồng, bạc Câu 6: Trong một mạch kin, hai cực của pin được nối với nhau bằng một sợi dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút? Cực nào đẩy? A. Cả hai cực cùng đẩy C. Cả hai cực cùng hút Câu 7: Sơ đồ mạch điện nào sau đây đúng B. Ngược chiều nhau D. Thay đổi chiều liên tục B. Sắt, thủy ngân, đồng, bạc D. Bạc, đồng, sắt, thủy ngân B. Cực đương hút, cực âm đẩy D. Cực dương đẩy, cực âm hút Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 |