Viết đoạn văn giải thích các câu tục ngữ sauviết đoạn văn cho 3 câu này và có câu bị động ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- *Nghệ thuật: có vần, có hai vế đối rất chỉnh-> bổ sung làm sáng tỏ nghĩa cho nhau -> cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ. *Ý nghĩa, nội dung: - Nghĩa đen: Đói-rách là cách nói khái quát về cuộc sống khổ cực, thiếu thốn; sạch-thơm là chỉ phẩm giá trong sáng tốt đẹp mà con người cần phải giữ gìn ->Dù đói vẫn ăn uống hợp vệ sinh, dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho. - Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải giữ gìn phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi hủy hoại đến nhân phẩm. *Vận dụng: phải giữ gìn sự trong sạch, cao quý của nhân cách đạo đức trong những tình huống dễ sa trượt. Giáo dục con người phải có lòng tự trọng biết vươn lên trên hoàn cảnh. Đừng vì nghèo túng hay vì vụ lợi cá nhân hoặc bất cứ một lý do nào khác mà bán rẻ lương tâm, danh dự của mình. *Liên hệ bản thân: Rút ra bài học cho bản thân là trong bất kì hoàn cảnh nào luôn phải giữ gìn danh dự và nhân cách trong sạch... *Những câu tục ngữ tương tự: Giấy rách phải giữ lấy lề Chết trong còn hơn sống đục 2.Đói cho sạch, rách cho thơm - 3.Không thầy đổ mày làm nên 4.Ăn quả -NT: ngắn gọn, vần lưng thầy - mày -Nghĩa: không có thầy dạy bảo thì khó có thể thành công. -Vận dụng: khuyên con người ghi nhớ công ơn thầy cô; biết chọn thầy để học. -NT: ẩn dụ (quả -> thành công, thành quả; kẻ trông cây -> người giúp đỡ mình, người tạo ra thành quả) -Nghĩa: + Nghĩa đen: khi ăn trái ngọt phải nhớ người vun trồng + Nghĩa bóng: Khi đạt thành quả nào đó phải nhớ đến người có công gây dựng nên, biết ơn người đã giúp đỡ mình. -Vận dụng: Khuyên con người ta phải có lòng biết ơn như thể hiện tình cảm của con cháu với ông bà, cha mẹ, tình cảm của học trò với thầy, cô, lòng biết ơn của nhân dân với các anh hùng, liệt sĩ đã chiến đấu hi sinh bảo vệ Tổ quốc. nhớ kẻ trồng cây |