Nhiệt năng của một vật là----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- A. có khối lượng lớn. C. có trọng lượng lớn. Câu 13: Nhiệt năng của một vật là: A. Tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. B. Thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. C. Tổng động năng và thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cầu tạo nên vật. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 14: Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật A. Truyền nhiệt C. Thực hiện công và truyền nhiệt Câu 15: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công khi không có ma sát? B. chịu tác dụng của một lực lớn. D. có khả năng thực hiện công lên vật khác. B. Thực hiện công D. Không có cách nào A. Các máy cơ đơn giản đềucho lợi về công. B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. C. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. D. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công, trong đó lợi cả về lực lần về đường đi. Câu 16: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m, nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là: A. 1= 6m. B. I= 5m. C. 1= 10m. D. 1= 8m. = Câu 17: Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn trong một chất khí khi: A. giảm nhiệt độ của khối khí. C. tăng độ chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. Câu 18: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hoá năng lượng: A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. tăng nhiệt độ của khối khí. D. cho khối khí dãn nở. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng. C. Từ cơ năng sang cơ năng. Câu 19: Một vật M nặng 110N được treo ở độ cao 5m và một vật N nặng 100N đang rơi xuống dưới từ độ cao 5,5m. Cơ năng của vật: A. M lớn hơn của vật N. C. M nhỏ hơn của vật N. Câu 20: Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyên động hồn độn không ngừng của các phân tử gây ra? A. Quả bóng chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau. B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần. C. Đường tự tan vào nước. D. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước. Câu 21: Chọn từ thích hợp điến vào chỗ trống: Hiện tượng nhau của các chất do chuyển động của các phân tử, nguyên tử gây ra. A. phân ly. Câu 22: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích Vị và khôi lượng m¡ vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận đúng là: A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2. C. Thế tích hỗn hợp (rượu + nước) là V< V1 + V2. D. Thế tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2. B. M bằng của vật N. D. Cả B, C đều sai. là sự tự hoà lẫn vào B. chuyển động. C. dao động. D. khuếch tán. |