Thu Giang Lý | Chat Online
24/03/2022 14:48:14

Câu nào dưới đây là câu ghép?


1.Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị.

          B. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

          C. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.
2.

Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai?

A.    Những thằng bạn cùng lớp.

B.    Người lớn.

C.    Những người đi đánh cá về.
3.

Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.    Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.    Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.    Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

4.

Câu 5. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.    Mũi dao.

B.    Mũi con mèo.

C.    Mũi em bé hơi hếch.

Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ?

A.    Nướng, bứt.

B.    Đỏ rực, tanh nồng.

C.    Lưới, bếp lò.

Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh?

A.    Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.    Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.    Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

Câu 8. Những từ in đậm trong câu: “Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị”. là gì?

         A. Chủ ngữ

         B. Trạng ngữ

         C. Một vế câu

Câu 8. Câu “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn.”. Có mấy quan hệ từ?

        A. 1                                 B. 2                                C. 3

Câu 9. Câu ghép:Vì mỗi lần đi cắt cỏ tôi thường lơ đễnh nhìn lên cây gạo hoa nở đỏ rực cuối bãi nên tôi có thể nhìn thấy từng đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy” biểu thị quan hệ gì?

A. Điều kiện, giả thiết – kết quả

B. Nguyên nhân – kết quả

C. Tăng tiến

Câu 10: Chọn ý đúng nhất

           Câu ghép biểu thị quan hệ tăng tiến có sử dụng những cặp quan hệ từ:

A. Vì … nên; Chẳng những … mà; Không chỉ… mà

B. Bởi vì .. cho nên; Chẳng những .. mà còn; Nếu… thì

C. Không chỉ … mà; Chẳng những… mà

Bài tập đã có 4 trả lời, xem 4 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn