Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ĐE SO 8: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới: BỘ ĐỂ PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC LỚP 9 "Con ơi! Con ơi! Con có ý oán thầy giáo con vì người đã nóng quá. Con nghĩ lại Aem đã bao nhiêu lần con gắt gỏng, mà gắt gỏng với ai? Với cha con, với mẹ con là những người đáng lẽ con phải kính nê. Thấy giáo con đôi khi nóng nảy, không phải là không có có. Đã bao nhiêu năm, người khó nhọc dạy trẻ. Trừ một vài đứa có nghĩa và ở thuỷ chung với thấy, còn phân dong là những kẻ vong ân, chúng đã phụ lòng tốt của người và không nghĩ đến công lao của người. Hết thảy bọn chúng con đều gieo cho thầy những mỗi ưu phiên hơn là những sự như ý. Một người hiền lành nhất trên trái đất này, ở vào địa vị thấy, cũng phải đâm ra tức giận. Lắm phen, trong mình khó xử, thầy cũng phải găng đi làm vì không đến nổi phải nghi, con có biết đâu! Thầy gắt vì thầy đau, nhất là những khi thảy thấy các con biết rõ là thầy yếu lại thừa cơ nghịch ngợm thì thầy đau khổ biết dường nào! Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thấy và trọng thầy. Hãy yêu thấy, vì thầy đã hy sinh đời thấy để gây hạnh phúc cho biết bao nhiều đứa trẻ sẽ quên thấy. Hãy yêu thấy vì thấy mở mang trí tuệ và giáo hoá tâm hồn cho con. Rồi đây, con sẽ trưởng thành, thấy cùng cha sẽ không còn ở trên đời này nữa, lúc ấy con sẽ thấy hình ảnh thầy thường hiển hiện ở cạnh cha, lúc ấy con sẽ thấy nét đau đớn và lao khổ trên mặt thầy làm cho con phải cực lòng mặc dầu đã cách hàng 30 năm. Rồi con tự thẹn và con ân hận đã không yêu người và trái đạo với người. (Trích Chương 23 “Những tâm lòng cao cả" của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) Câu 1: Chỉ ra những phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 2: Người cha đã nêu những lí do nào để khuyên người con đừng oán giận thầy vì đôi khi thầy nóng nảy? Câu 3:Xác định và gọi tên thâành phân biệt lập trong câu sau: "Con oi! Phải kính yêu thầy giáo con." Câu 4. Từ đoạn trích trên, em hãy rút ra thông điệp. |