Trần Vy | Chat Online
31/03/2022 11:15:54

Em hãy so sánh các thể văn: chiếu, hịch, cáo, tấu?


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
+ Lòng yêu nước gắn với tỉnh thần trách nhiệm, hành động xâu dựng và bảo vệ Tổ quốc, đất nước. +Trong thời
chien, biểu hiện của lòng yêu nước chính là sự dũng càm, hi sinh, xã thân vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì bờ côi
länh thổ.
+Thời đại hiện nay,tình yêu tổ quốc tiếp tục phát huy trong thời binh ngày nay, đặc biệt là với thể hệ trẻ , thanh thiếu
niên,
+ Tình yêu quê hương ,tổ quốc là tình cảm dẹp đe, cao quỷ, thiêng liêng nhất, có từ ngàn xura.
+ Đối với thế hệ trẻ ngày nay, tinh yêu to quốc được biểu hiện qua học tập, lao đong, chung tay góp phân phòng
chống thiên tai, dịch bệnh bằng nhiều việc làm cu the như chung tay hỗ tro miền Trung lũ lut, thực hiện hoạt động
thiện nguyện, bảo vệ môi trưong, giữ vệ sinh chung để phòng chống dịch bệnh Covid 19...
+ Mỗi học sinh, thế hệ trẻ cần sống có trách nhiệm với gia dinh và xã hội, góp phần xây dụng đất nước giàu mạnh,
văn minh...Giữ gin bản sắc văn hóa dân tộc mình.
- HS cần cổ gång học tập để có tri thức, hiểu biết , rèn luyện dạo duc, sống nhân ái, biết sẻ chia để trở thành những
con người dù duc và tài trong thời kì hội nhập.
CÂU HỎI TÔNG HỢP
Câu 1: Em hãy so sánh các thể văn: chiếu, hịch, cáo, tấu?
a/Giống nhau: đều là văn nghị luận cổ, đều viết bằng văn xuôi, van van hoặc văn biền ngẫu. Dùng nhiều điển tích,
điển cổ.
b/Khác nhau:
+ Chiếu: vua ban xuống thần dân, noi dung là công bố những chủ trương, dưong lối, mệnh lệnh và yêu cầu thực
hiện.
+Hich:: Hjch: là thể van nghị luận thời xưa, thưong dược vua chúa, tướng lĩnh hoặc thù lĩnh một phong trào dùng
để cổ đong, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Hịch thường xuất hiện trước chien tranh.
+ Cáo: là thể văn nghị luận cổ, thường đuoc vua chúa,hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chù trương, hay để công
bố kết quả một sự nghiệp có ý nghĩa lịch sử trọng đại dể moi người cùng biết. Cáo xuất hiện khi công cuộc chiến đấu
dã thắng lợi.
+ Tấu: là một loại văn thư của bề tôi, lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc,ý kiến hoặc một kiến
nghị nào đấy.
Câu 2: So sánh văn nghị luận trung dai và nghị luận hiện đai?
a/ Giống: đều là văn nghị luận, bàn bạc, đánh giá những vấn đề nào đó có ý nghĩa xã hội to lớn. Thể hiện ý kiến
của người viết.
b/Khác:
Văn nghị luận trung đại:
- Mang tính chất Văn-sử- triết học bất phân, không phân định rõ ràng.
- Thường đưoc thế hiện bằng những thể văn cố của phong kiến: Chiếu, hịch, cáo, tấu,..
- Có nhiều từ ngữ cổ: nhiều hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn bien ngẫu sóng đôi nhịp nhàng dùng nhiều điển tích,
điển cố...
- Mang đậm dấu ấn tư tưởng trung đại (trung quân ái quốc...).
** Văn nghị luân hiện đại:
- Văn nghị luận hiện đại là một thể loại văn bán (thể nghị luận) trong văn xuôi hiện đại, không thành các thể văn một
cách rạch ròi như văn nghị luận trung đại.
- Ngôn ngữ giản dj, câu văn gần với lối nói hằng ngày.
- Thoát khói những tư tưong cổ diển, hướng tới những tư tưởng mới của thời đại.
Câu 3: Qua các văn bản “Chiếu dời đô" (Lí Công Uẩn), “Hich turóng si" (Trần Quốc Tuấn), “Nước Đại Việt
ta" (Nguyễn Trãi), em thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta được thế hiện như thế nào?
Qua ba VB ta thấy tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, dù thể hiện có khác nhau
những đều có điểm chung đó là:
-Muốn xây dựng một đất nước hòa bình, thịnh trị muôn đời, ý thức đoc lập tự cường của người Việt trên đà lớn
mạnh. (Chiếu dời đô)
-Ý chỉ quyết chiến quyết thắng chống kẻ thù xâm lược để bảo vệ đất nước. Lòng căm thù giặc sâu sắc. Quyết bảo vệ
nền độc lập dân tộc. (Hjch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)
-Khẳng định đất nước ta là đất nưóc có nên văn hien lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có
truyền thống lịch sử,; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại, ("Nước Đại Việt ta" -Nguyễn Trãi)
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn