Để đo khoảng cách từ trái đất đến Mặt Trăng----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 16: Để đo khoảng cách từ trái đất dến Mặt Trăng người ta dùng một loại laze phát ra những xung ảnh sáng có bước sóng 0,52µm, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian ngăn cách giữa thời điểm xung đưoc phát ra và trời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. thời gian kéo dài của một xung là t 100ns. Khoảng thời gian ngăn cách giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667s. năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W0 = 10KJ. Khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng là: A. 200.000 km. B. 400.000 km; C. 500.000 km; D. 300.000 km. Bài 17: Một laze phát ra chùm sáng lục có bước sóng = 0,5145um và có công suất P = 0,5W. Góc mở của chùm sáng là a 5,2.10 rad. Đường kính của chùm sáng sát mặt guương bán mạ là Do 200um. Đường kính D của vệt sáng trên một màn ảnh đặt vuông góc với trục chùm sáng, cách gương bán mạ d = 50cm là: A. 1,4mm. B. 2,8mm; C. 3,6mm; D. 5,2mm. Bài 18: Một laze phát ra chùm sáng lục có bước sóng = 0,5145um và có công suất P 0,5W. Góc mở || của chùm sáng là a = 5,2.10 rad. Đường kính của chùm sáng sát mặt gương bán mạ là Do= 200µm. Cường độ chùm sáng I tại một điểm trên màn ảnh là: A. 8,12.10 W/m2; B. 6,09.10' W/m'; C. 4,06.10 W/m2; D. 3,45.10 W/m². Bài 19: Một laze phát ra chùm sáng lục có bước sóng 1 = 0,5145um và có công suất P = 0,5W. Góc mở của chùm sáng là a 5,2.10*rad. Đường kính của chùm sáng sát mặt gương bán mạ là Do 200um. Số |