Tinh thần nhân đạo là một trong những chủ để xuyên suốt trong quá trình hình thành và phát triển Văn học Việt Nam----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Tinh thần nhân đạo là một trong những chủ để xuyên suốt trong quá trình hình thành và phát triển Văn học Việt Nam. Qua một số áng văn chương đã học trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết HƯỚNG DẪN CHÁM Câu Nội dung Điểm 3 1. Mở bài: Dẫn dắt và nêu vẫn đề nghị luận: (5,0 Tinh thần nhân đạo là một trong hai dòng chủ lưu chảy suốt điểm) mạch nguồn văn học. Nó bắt nguồn từ truyền thống Thương rgười như thế thương thân của con người VN.' Tinh thần nhân đạo là một trong những chủ đề xuyên suốt trong quá trình hình thành và phát triển của VHVN; từ văn học dân gian đến văn học hiện đại. 1. Thân bài: làm sáng tỏ các ý sau: a) Giải thích khái niệm: - Tinh thần nhân đạo (Chủ nghĩa nhân đạo) là tinh thần tôn trọng, trấn quý những giá trị của con người như: trí tuệ, phẩm giá, tình cảm, sức mạnh, vẻ đẹp.. - Những biểu hiện của tinh thần nhân đạo trong văn học rất phong phú, đa dạng: + Xót thương con người, đồng cảm, chia sẻ với nỗi khổ đau, bất hạnh của con người. + Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp len thân phận con người. + Khẳng định, đề cao con người về các mặt: phẩm chất, tài năng, vẻ đẹp hình thức. + Đồng tình, ủng hộ tinh thần đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, hạnh phúc vươi tới xã hội công bằng, tốt đẹp của con người. + Vạch ra con đường tươi sáng, hướng con người đến cái chân - thiện - mĩ. => Tinh thần nhân đạo chính là thái độ ứng xử giwuax người với người trên tất cả các phương diện của cuộc sống. b) Chứng minh tinh thần nhân đạo được thế hiện qua 1 số TPVH trong chương trình Ngữ văn 7. bl. Tinh thần nhân đạo trong văn học dân gian (ca dao, tục ngữ) - Tục ngữ, ca dao thuộc thể loại trữ tình của VHDG. Nó là tiếng nói của trái tim, tiếng hát tâm trạng của dân lao động xưa. Tiếng nói, tiếng hát ấy cất lên nhiều cung bậc tình cảm thấm lđẫm tinh thần nhân đạo trong các mối quan hệ giữa con người |