Câu 2. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính phân kỳ cho A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật B. ảnh thật, ngược chiều với vật Câu 3. Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt về phương diện quang học là A. thể thủy tinh và thấu kính. B. thể thủy tinh và màng lưới Câu 4. Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như A. gương cầu lồi B. gương cầu lõm. Câu 5. Tác dung của kính lão là để A. thay đổi võng mạc của mắt. B. nhìn rõ vật ở xa mắt. Câu 6. Kính lúp là A. TKPK có tiêu cự lớn. B. TKHT có tiêu cự ngăn. C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật D. ảnh thật, cùng chiều với vật C. màng lưới và võng mạc. D. con ngươi và thấu kính C. thấu kính hội tụ. D. thấu kính phân kì. C. thay đổi thể thủy tinh của mắt D. nhìn rõ vật ở gần mắt C. TKHT có tiêu cự lớn. D. TKPK có tiêu cự ngăn. Câu 7. Với f là tiêu cự của kính lúp (đo bằng cm) thì công thức tính số bội giác G của kính lúp là A. G = 25/f B. G 25f C.G= 5f D. G =f/25 Câu 8. Một kính lúp có tiêu cự bằng 6,25cm. Số bội giác của kính lúp đó là A. 6,25X. В. 156,25X. C. 4X D. 31,25X