Đọc và trả lời câu hỏiGiải đề giúp e với!!!!! ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THỊ CHỈNH THỨC (Đề thị có 01 trang) KỶ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ LỚP 12, NĂM HỌC 2021 – 2022 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát để Chúng tôi hiểu sâu xa về sự vật quanh mình Cảnh buồm trái cho dòng sông sống lại Hoa mướp vàng để dựng giản mướp dậy Rau sam chua cho đất biết đất đang còn. Người chết sẽ chẳng bằng lòng nếu chúng tôi quả đau thương Chủng tôi sống thay cho người đã chết. Hải Phòng, 1-9-1972 (Những sự vật c t còn sống, Xuân Quỳnh, Không bao giờ là cuối, NXB Hội Nhà văn, 2017, tr. 152) Trả lời các câu hỏi sau: I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ: Cảnh buồm trôi như một sự vô tình Trên dòng sông sà lan chìm một nửa Giàn mướp trước nhà đã đổ Hoa mướp vàng vô tư Ngọn rau sam trên gạch vỡ vẫn chua Cây mao gà nhởn nhơ trước gió... Và chúng tôi đi trên gạch vỡ Không khỏe than như thể chẳng đau thương. Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2: Theo bài thơ, thái độ của nhân vật trữ tỉnh như thế nào khi đi trên gạch vỡ Câu 3: Những dòng thơ sau giúp anh/ chị hiểu gì về sự tồn tại của những sự vật quanh mình? Cảnh buồm trái cho đồng sống sống lại Hoa mướp vàng để dựng giàn mướp dây Rau sam chua để đất biết đất đang còn... Câu 4: Nội dung hai dòng thơ sau có ý nghĩa gì với anh/ chị? + Người chết sẽ chẳng bằng lỏng nếu chúng tôi quá đau thương Chủng tôi sống thay cho người đã chết. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung bài thơ ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước trong bối cảnh hiện nay. Câu 2 (5,0 điểm) Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tở. Hình như từ đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhủ lên mấy là ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nòn búp. Một đàn hươu củi đầu ngồn búp có gianh đẫm sương đêm. Bở sông hoang đại như một t bở tiền sử. Bở sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lẽ của một chuyển xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu. "Con hươu thơ ngô ngẩng đầu nhung khỏi ủng cả sương, Chăm , chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi đò. Hươu vểnh tai, nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cải tiếng nói riêng của con vật lành ‘ hỡi ông khách Sông Đà, cỏ phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”. Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cả đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biển. Thuyền tôi trôi trên "Dải Sông Đà bọt nước lệnh bệnh Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình" của "một người tình nhân chưa quen biết" (Tân Đà). Dòng sông quãng này lũng là như nhở thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi, và con sông đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên. (Trích Người lái đỏ Sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr. 191-192 ) Cảm nhận đoạn văn trên; từ đỏ, anh/ chị hãy nhận xét nghệ thuật sáng tạo ngôn từ của Nguyễn Tuân được thể hiện trong đoạn trích. HÉT Thi sinh không được sử dụng tài liệu. Giảm thị không giải thích gì thêm Họ, tên thí sinh. Số báo danh:. Chữ ký của cán bộ coi thi thứ nhất. : Chữ ký của cán bộ coi thi thử 2. |