Chipp Chipp | Chat Online
07/10/2022 22:01:16

Bằng tài năng sáng tạo khi viết “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ đã làm


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bằng tài năng sáng tạo khi viết “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ đã làm
hồi sinh, làm mới lại một câu chuyện cổ tích xưa - truyện “Vợ chàng Trương”- và thổi vào đó một
nguồn sức sống mới. Trong truyện có đoạn:
"Chàng đi chuyển này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê
cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rối. Chị e việc quân khó liệu, thế
giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thể chẻ trẻ chưa có, mà mùa
dưa chin quả kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa
soạn ảo rết, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thủ
Dù có thư tin nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng”
(Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 9- Trang 44)
1. “Chuyện người con gái Nam Xương” được lấy từ tập “Truyền kì mạn lục”. Hãy giải thích ý
nghĩa nhan đề tập truyện và cho biết tập truyện đó viết theo thể loại gì? Viết bằng chữ gì? (1,25
điểm)
2. Cho biết đây là lời của Vũ Nương nói với ai và nói trong hoàn cảnh nào? (0,5 điểm)
3. Theo em, trong lời nói của Vũ Nương, “ấn phong hầu, áo gấm” là biểu tượng cho điều gì? (0,5
điểm)
4. Lời nói của Vũ Nương tha thiết làm “mọi người ứa hai hàng lệ”. Vậy ở đây nàng đã bày tỏ những
tình cảm, suy nghĩ gì khiến cho ai ai cũng phải xúc động? (0,75 điểm)
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn