Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu vănTHỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1. Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây: a. Gấu đến gần di mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... (Ê-dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu) b. Tổi, cái Bảng giải chiếu mạnh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sảo điều cao vút của chủ Chàng, trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) c. Bác tại gật đầu lia lịa –Phải, phải... Bác sẽ đi với các cháu! d. Những con chim mẹ bay chao chát theo anh Thả về tận nhà, gào thét mãi... đi Ò…......... Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về. 2. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong hai đoạn thơ sau – Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận, Xét lại cho tường tận kẻo mà.... a. (Chân, tay, tai, mắt, miệng) Nhôm âmời sáng tạo (Sọ Dừa) e. Tôi quắc mắt: - —Sợ gì? Mày bảo tao sợ cải gì? Mày bảo tạo còn biết sợ ai hơn tạo nữa? —Thưa anh, thể thì... hi hi... em xin sợ. Mời anh cử đùa một mình thôi. b. (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) – Chinh mày khuẩy nước, ai quên đầu là Mày còn nói xấu ta năm ngoái... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) (La Phông-ten, Chó sói và chiên con) (La Phông-ten, Chó sói và chiên con) 4. Chỉ ra công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn sau a. Cùng họ với diều hậu là quạ: quạ đen, quạ khoang. Lia lia lâu lâu như qua dòm chuồng lợn. Không bắt được gà con, không ăn trộm được trưng, nó vào chuồng lợn [...]. Quạ vừa bay lên, chèo bẻo vậy tử phía, đánh. Cỏ con quạ chết đến rũ xương... (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) b. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy và lại hiệu Cát Thành đầu phổ hàng Gai đổi cuốn khác. (Nguyễn Hiến Lê, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê) |