Bài thơ trên thuộc thể thơ gìHƯƠNG NHÃN Hàng năm mùa nhãn chín (Trần Đăng Khoa, Góc chân và khoảng trời) Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ: ................. Câu 2: Các PTBĐ có trong bài thơ? A. Tự sự, miêu tả B. MT, nghị luận C. Biểu cảm, TS,MT D. Biểu cảm, MT Câu 3: Yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ để bày tỏ cảm xúc là: A. Kể về người anh hàng năm về thăm nhà B. Kể về mùa nhãn năm nay bị bom dội C. Kể về người mẹ hàng đêm thao thức nhớ anh D. Tất cả các đáp án trên Câu 4: Bài thơ có số từ láy là: A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ Câu 5: Hình ảnh trong hai dòng thơ “Ai dắt ông trăng vàng/ Thả chơi trong lùm nhãn” sử dụng BPTT: A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Nói giảm nói tránh Câu 6: Câu thơ: “Ve kêu rung trời sao/ Một trời sao ban ngày” muốn gợi tả: A. Những vì sao trên bầu trời B. Tiếng ve kêu to làm rung cả sao trời C. Ban ngày trên trời vẫn xuất hiện những vì sao D. Tiếng ve lay động những chùm hoa nhãn như những chùm sao. Câu 7: Em hiểu thế nào về câu thơ: “Đêm. Hương nhãn đặc lại”? A. Hương nhãn đậm đặc B. Buổi đêm mùi hương nhãn không bay được trong không gian C. Màn đêm bao trùm mùi hương nhãn D. Mùi hương nhãn về đêm nồng nàn như ướp ngọt cả không gian Câu 8: Nhân vật trữ tình và người mẹ trong bài thơ đều hướng nỗi niềm về: A. Hương nhãn đêm C. Người anh đi xa nhà đã mấy năm B. Mùa nhãn chín D. Đêm trăng nơi vườn nhãn Câu 9: Vì sao người mẹ trong bài thơ lại nằm thao thức không ngủ được? Câu 10: Viết một đoạn văn (7-10 câu) trình bày cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ? |