Nguyễn Dz | Chat Online
28/01/2023 18:46:09

Hai quả cầu A và B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác nhau được treo vào 2 đầu của một đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể và có độ dài L (điểm tựa có thể thay đổi được vị trí)


Giúp mình bài 2 vs
).
Hai quả cầu A và B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác nhau được
treo vào 2 đầu của một đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể và có độ dài L (điểm tựa có thể
thay đổi được vị trí). Lúc đầu đòn bẩy cân bằng theo phương nằm ngang sau đó đem nhúng cả 2
quả cầu ngập trong nước. Người ta phải dịch chuyển điểm tựa của đòn bẩy đi 6 cm về phía B để
nó trở lại vị trí thăng bằng như cũ.
a. Biểu diễn các lực tác dụng lên các quả cầu A, B và đòn bẩy.
b. Tính độ dải L của đòn bẫy ?
Cho biết: Trọng lượng riêng của quả cầu A là do =3.10*N/m3, trọng lượng riêng của quả cầu B
là du=9.10*N/m® và trọng lượng riêng của nước là do = 10*N/m3.
Câu 3 (4,0 điểm).
Hình a
2. Một nguồn sáng có dạng đoạn thẳng
AB = 15 cm đặt dọc theo trục chính của thấu
kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm, cho ảnh thật
A’B= 30 cm như hình vẽ. Tính khoảng cách
từ điểm B đến quang tâm O của thấu kính.
Lưu ý: Học sinh được sử dụng công thức thấu
kinh.
1. Hình a biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kính hội tụ: Hình b biểu diễn tia sáng
truyền qua một thấu kinh phân kì.
a. Nêu cách vẽ để xác định vị trí tiêu điểm của các thấu kính.
b. Vẽ hình.
Hình b
Trang 1/2
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn