Câu 2 (3,0 điểm). Hai quả cầu A và B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất khác nhau được treo vào 2 đầu của một đòn bẩy có trọng lượng không đáng kể và có độ dài L (điểm tựa có thể thay đổi được vị trí). Lúc đầu đòn bẩy cân bằng theo phương nằm ngang sau đó đem nhúng cả 2 quả cầu ngập trong nước. Người ta phải dịch chuyển điểm tựa của đòn bẩy đi 6 cm về phía B để nó trở lại vị trí thăng bằng như cũ. a. Biểu diễn các lực tác dụng lên các quả cầu A, B và đòn bẩy. b. Tính độ dải L của đòn bẫy ? Cho biết: Trọng lượng riêng của quả cầu A là do =3.10*N/m3, trọng lượng riêng của quả cầu B là du=9.10*N/m® và trọng lượng riêng của nước là do = 10*N/m3. Câu 3 (4,0 điểm). Hình a 2. Một nguồn sáng có dạng đoạn thẳng AB = 15 cm đặt dọc theo trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm, cho ảnh thật A’B= 30 cm như hình vẽ. Tính khoảng cách từ điểm B đến quang tâm O của thấu kính. Lưu ý: Học sinh được sử dụng công thức thấu kinh. 1. Hình a biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kính hội tụ: Hình b biểu diễn tia sáng truyền qua một thấu kinh phân kì. a. Nêu cách vẽ để xác định vị trí tiêu điểm của các thấu kính. b. Vẽ hình. Hình b Trang 1/2