Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?2. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc C. Dùng từ ngữ nối nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.” B. thay thế từ A. lặp từ 3. Các về câu được nối như thế nào ? a) Mọi người đứng dậy reo mừng: Hồ chủ tịch đã đến A. nối bằng từ có tác dụng nối B. nối trực tiếp b) Lan ít nói, hiền lành còn Loan thì lanh lẹ, nóng tính. A. nối bằng từ có tác dụng nối B. nối trực tiếp 4. Câu “Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương mẹ vẫn cố đứng vững.” có mấy về câu: C. 3 vế câu A. 1 vế câu B. 2 vế câu 5. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? “Tết đến hoa đào đỏ thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.” B. dùng từ nối A. lặp từ ngữ 6. Câu nào là câu ghép trong 3 câu sau: A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. 7. Gạch chân quan hệ từ trong câu sau: “Cuộc đời của ông ấy đúng là tấm gương sáng về một nghị lực phi thường.” 8. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch ở vị ngữ trong câu sau: Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mãnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ. 9. Đâu là cặp từ trái nghĩa: C. thay thế từ. A. Hẹp – rộng C. Hòa bình — bình yên B. Đoàn kết – giữ gìn D. Ngày – tháng 10.Dòng nào dưới đây là nhóm từ đồng nghĩa: A. Bao la – Mênh mông — hiu quạnh B. Bát ngát — thênh thang- vắng ngắt C. Hiu quanh — vắng vẻ - thênh thang D. Vắng vẻ - vắng ngắt — hiu quạnh 11.Dòng nào dưới đây là từ đồng nghĩa: A. Siêng năng — chăm chỉ - giỏi giang B. Chăm chỉ - Cần mẫn – Đảm đang C. Siêng năng – Chăm chỉ - Cần cù D. Đảm đang – Giỏi giang – Siêng năng |