Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy trình bày cảm nhận của em về cái hay trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được ....
Đề 1:
Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dùng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc không phải chỉ có tri thức (...) Cho đến một câu thơ kia người đọc nghe thì thẩm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.
(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, năm 2006, trang 15)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy trình bày cảm nhận của em về cái hay trong bài thơ Đồng chí” của Chính Hữu.
Đề 2:
Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dùng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có tri thức (..) Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy. (Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, năm 2006, trang 15)
Hãy chọn một bài thơ hay trong chương trình Ngữ văn THCS mà em đã học, tập trung phân tích kỹ một vài câu thơ, hoặc một khổ thơ trong bài đã chọn, những câu thơ có thể khiến “ người đọc nghe thẩm thì mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy”
a. Hãy phân tích và so sánh hai để bài trên
b. Lập dàn ý cho hai để bài
c. Hãy chọn một ý trong dân ý để 1 em vừa lập. Triển khai thành một đoạn văn hoàn chỉnh Cho biết đoạn văn được trình bày theo cách nào