Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:B. dầu khí. D. cát thủy tinh. Câu 19: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là: A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao. C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, phân bón, năng lượng. Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết cây công nghiệp lâu năm nào sau đây được trồng với diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ ? A. Cà phê. B. Hồ tiêu. C. Cao su. D. Điều. Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 2007? A. Công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP. B. Khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu GDP. C. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu GDP của vùng. D. Khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng lớn hơn khu vực dịch vụ. Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây ở vùng ĐBSCL có diện tích gieo trồng lúa ít nhất? A. Đồng Tháp B. An Giang. C. Kiên Giang. D. Cà Mau. Câu 23. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSCL là A. sản xuất vật liệu xây dựng. C. chế biến lương thực, thực phẩm. B. sản xuất hàng tiêu dùng. D. cơ khí nông nghiệp. Câu 24. Để hạn chế tác hại của lũ ở ĐBSCL, phương hướng chủ yếu hiện nay là A. xây dựng hệ thống đê điều. C. tăng cường công tác dự báo lũ. B. chủ động sống chung với lũ. D. đầu tư cho các dự án thoát lũ. Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL? A. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta. B. Bao gồm 13 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương. C. Tiếp giáp với Cam-pu-chia và Lào ở phía Bắc. D. Tiếp giáp với biển Đông ở phía đông nam và vịnh Thái Lan ở phía tây nam. Câu 26. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không ảnh hưởng tới sản xuất |