hello | Chat Online
13/04/2023 22:29:37

Viết một đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 10 – 12 câu phân tích những lợi thế của thành Đại La được chỉ ra trong đoạn trích để thấy rõ sự anh minh, sáng suốt của tác giả. Trong đoạn văn sử dụng câu nghi vấn. (gạch dưới và chú thích)...


Câu 7. Viết một đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 10 – 12 câu phân tích những lợi thế của thành Đại La được chỉ ra trong đoạn trích để thấy rõ sự anh minh, sáng suốt của tác giả. Trong đoạn văn sử dụng câu nghi vấn. (gạch dưới và chú thích)
- Dàn ý:
LĐ 1: Phân tích những lợi thế của thành Đại La:
+ Lịch sử : từ thời Cao Vương ( Cao Biền – rất giỏi phong thủy) chọn làm kinh đô.
+ Vị trí: Trung tâm đất trời, chính ngôi Nam Bắc Đông Tây ( đẹp – lợi thế về giao thông)
+ Địa thế - địa hình: Bằng phẳng, cao mà thoáng, nhìn sông – dựa núi à phù hợp phát triển kinh tế; nhân dân ấm no, k phải chịu cảnh lũ lụt,....
⇨ Xứng đáng là kinh đô của muôn đời. Chứng minh đến ngày nay sau hơn 1000 năm.
LĐ 2:Anh minh, sáng suốt của tác giả:
- Nhìn xa, trông rộng; có khát vọng đất nước thái bình, thịnh trị - phát triển lâu dài:
+ Hoa Lư có những hạn chế: Xưa nó chỉ phù hợp để phòng thủ + phản công khi thế nước ta còn yếu. Địa hình hiểm trở, dốc, đồng bằng nhỏ hẹp...
+ Nay, đất nước đã vững mạnh, thế và lực đã củng cố à ta có thể lựa chọn vùng đất rộng lớn, bằng phẳng để xây dựng kinh tế, củng cố quân sự trong thế ngang hàng với quân thù.
+ Kể lại việc nhà Thương – Chu nhiều lần rời đô, nhờ thế mà triều đại bền lâu, nhân dân được thái bình à nay ta cũng dời để mong sẽ được thái bình lâu bền như người xưa; tăng tính thuyết phục.
- Người am hiểu lịch sử, phong thủy, địa lí ( hiểu biết uyên thâm, sâu rộng; văn võ song toàn) Chọn Đại La làm kinh đô với đầy đủ mọi yếu tố xứng đáng là kinh đô muôn đời. Không có nơi nào xứng đáng hơn à Vị vua LCU với tài trí, sự anh minh đã mở ra thời đại mới hứa hẹn sự thái bình thịnh trị lâu bền cho dân tộc.
- Hết lòng suy tính vì dân vì nước, có tấm lòng yêu thương nhân dân, luôn nghĩ cho nhân dân:
+ Mục đích cơ bản của việc dời đô: nhân dân không phải chịu cảnh khốn khố, vạn vật thích nghi, phát triển...
+ Nhà vua đau xót trước cảnh nhân dân khốn khổ thời Đinh – Lê ( câu cảm thán)
+ Dân chủ: Tôn trọng ý kiến của nhân dân, của quần thần ( được lòng dân)
LĐ 3: Nghệ thuật :
- Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, đa dạng
- Kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm chân thành, xúc động à tăng tính thuyết phục.
- Câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng, cân xứng; biện pháp liệt kê, đòn bẩy, đối lập...



GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!!!!








 
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn