Minh Phương Phạm | Chat Online
23/04/2023 21:32:52

“Bác” và “cổ” được nhắc đến trong đoạn trích trên là ai? Họ gặp anh thanh niên trong tình huống đặc biệt nào? Tình huống đó có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện nhân vật anh thanh niên và nội dung chủ đề văn bản?


Trung văn bản Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long có đoạn:
(...) “Anh thanh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống:
Vâng, mời bác và cô lên chơi. Nhà cháu kia. Lên cái bậc cấp kia, trên ấy có cái nhà
đấy. Nước sôi đã có sẵn, nhưng cháu về trước một tỉ. Bác và cô lên ngay nhé.
Nói xong, anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến.
- Bác và có lên với anh ấy một ti. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta - Người lái xe lại
nói.”
(Trích Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. “Bác” và “cổ” được nhắc đến trong đoạn trích trên là ai? Họ gặp anh thanh niên trong tình
huống đặc biệt nào? Tình huống đó có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện nhân vật anh
thanh niên và nội dung chủ đề văn bản?
2. Câu nói của người lái xe: “Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta.” có hàm ý gì? Hãy thuật lại lời
nói ấy theo cách dẫn gián tiếp.
3. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long đã khiến người đọc vô cùng trận
trọng và khâm phục tinh thần trách nhiệm với công việc và lòng yêu nghề của anh thanh niên.
Coi câu văn trên là câu chủ đề, hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp - phân tích
- tổng hợp (khoảng 12 câu) triển khai nội dung câu chủ đề. Đoạn văn có sử dụng một câu phủ
định và thành phần biệt lập tỉnh thái (gạch chân, chú thích rõ câu phủ định và thành phần biệt
lập tỉnh thái).
4. Giống như Lặng lẽ Sa Pa, trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm ra đời từ
một chuyến đi thực tế. Đó là tác phẩm nào? Của ai?
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn