Hưng Phát Trần | Chat Online
04/05/2023 21:03:44

Từ hiểu biết của em về bài thơ “ Bếp lửa”, em hãy phân tích để thấy được tình cảm của người cháu dành cho bà hiện lên qua bài thơ. Trình bày bằng đoạn TPH, khoảng 12 câu, trong đoạn văn có sử dụng hợp lí câu phủ định và câu cảm thán


câu 5 thôi ạ
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
TT
1
2
3
C. Hệ thống hóa 9 tác phẩm thơ hiện đại
Thể | Đề tài/ | Mạch
thơ
TP
cảm
xúc
Tác
phẩm/
Tác
gia
Hoàn
cảnh
sáng
tác/
Xuất xứ
cùng
đề tài
nghĩa | Mạch phân
Ý
nhan đề
( nếu có)
D. Luyện đề
Đề số 10
Phần I (6.5 điểm). Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
 D.
nghe
dung
hlatha'c
“Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
(Trích “Bếp lửa” – Bằng Việt)
Câu 1. ( 0.5đ). Bài thơ viết về tình cảm bà cháu nhưng tại sao tác giả Bằng Việt lại đặt nhan đề “ Bếp lửa”?
âu 2.( 1 đ). Từ “dai dẳng” thuộc loại từ gì? Đặt trong văn cảnh này nó có tác dụng gì trong việc diễn tả
cảnh này nó c
nội dung câu thơ?
niêmtion mantlit Cantin, thin common may
(drug 3) bien tubing long
Câu 3 ( 1 đ). Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh “ngọn lửa” mà không phải là “bếp lửa”
Câu 4. ( 0.5 đ). Dấu ( dấu chấm lửng) trong dòng thơ cuối có ý nghĩa gì?
Câu 5. (3.5 đ). Từ hiểu biết của em về bài thơ “ Bếp lửa”, em hãy phân tích để thấy được tình cảm của
người cháu dành cho bà hiện lên qua bài thơ. Trình bày bằng đoạn TPH, khoảng 12 câu, trong đoạn văn có
sử dụng hợp lí câu phủ định và câu cảm thán. Ti
nên hành
ba chấm
che
Tom the you an cuc de
be
Gợi ý:
- Bếp lửa- hình ảnh khơi nguồn cảm xúc về bà và những năm tháng sống bên bà. Bếp lửa hồng ấm áp,
nồng đượm khiến người cháu liên tưởng tới hình ảnh bàn tay bà chỉ chút, che chắn tần tảo sớm hôm
- Tình cảm kính quý, thương mến bà cứ trở đi trở lại trong mỗi khổ thơ: Cháu thương bà biết mấy
nắng mưa / Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc/ Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa. Đó là nỗi thấu
cảm trước những đắng cay, cơ cực đi qua cuộc đời bà.
- Trong hoài niệm về những năm tháng tuổi thơ của tác giả luôn có hình bóng của bà.
+ Tám năm ròng xa cha, vắng mẹ, với cháu bà là trụ cột, là điểm tựa tinh thần. Bà là kết tinh cao
quý của công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy. Việc điệp đi điệp lại từ “ ba- cháu” đã diễn tả tình bà cháu quấn
quýt không rời.
+ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, bà vẫn bền gan vững chí bám trụ trên mảnh đất quê hương, vẫn
vững lòng dặn dò cháu đính ninh - Mày có viết thư chở kể này kể nọ/ Cử bảo nhà vẫn được bình yên”.
+ Người cháu luôn khắc ghi công lao của bà , bà không chỉ là người nhóm lửa mà còn là người giữ
lửa và truyền lửa. Bếp lửa bà nhen mỗi sớm mỗi chiều không chỉ là chất đốt ( rơm, rạ) mà bằng cả ngọn
lửa của tình yêu thương, của niềm tin, hi vọng mà bà đã thắp lên trong cháu con và các thế hệ kế tiếp.
- Xa quê hương, nỗi nhớ bà vẫn luôn đau đáu trong lòng cháu: “ Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm
tàu....lên chưa?”-> Dù cuộc sống nơi xứ người có tiện nghi hiện đại bao nhiêu đi nữa, người cháu vẫn luôn
hướng về bà với nỗi nhớ thường trực khôn nguôi : Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở/ Sớm mai này
bà nhóm bếp lên chưa?”
- Nhận xét về nghệ thuật:Lời thơ với giọng điệu thiết tha, trầm lắng, ngôn ngữ hình ảnh chân thực, giản dị
giàu sức gợi-> bài thơ là tiếng lòng của người cháu trước công lao trời bể, tình yêu thương chăm chút mà
22
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn