Đọc đoạn trích và chọn đáp án đúng----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích saM “thôn ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại nói nổi, nó kết thành một làn sống và cùng mạnh mẽ, to lớn, mà hốt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả là bản nước và là cướp mu Lịch ta. sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử về vang thời đại Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quảng Trung. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ủy là tiêu biểu của một dân tộc anh hing. của dân Trung. Bà Trích sách Ngữ văn lớp 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2016 Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 8 và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào từ giấy làm bài: Câu I: Đoạn trích lấy từ văn bản thuộc thể loại nho? A. Truyện đồng thoại B. Truyện khoa học viễn tưởng D. Văn bản thông tin. C. Văn bản nghị luận. Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? B. Nghị luận C. Biểu cảm A.Tu su D. Miêu tả Câu 3: Trong đoạn trích trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào? A. Trong quá khứ B. Trong hiện tại D. Trong tương lai C. Trong quá khứ và hiện tại. Câu 4: Đoạn trích trên đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thủ xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt, D. Trong cuộc chống đại dịch covit19, Câu 5: Dấu chấm lửng trong câu văn: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử về sang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”, được dùng để làm gì? A. Dấu chấm lòng thể hiện lỗi nói bỏ dở, ngập ngừng ngắt quãng. B. Dấu chấm tương tự chưa liệt kê hết. C. Dấu chấm lửng làm dẫn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ... D. Dấu chấm lửng thể hiện lời nói mia mai. lửng phối hợp với dấu phấy ngầm cho biết nhiều sự vật, hiện tượng Câu 6: Vấn đề chỉnh được nếu lên trong đoạn trích trên là gì ? A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. B. Tinh thần đoàn của nhân dân ta. C. Nêu lên nhận định về lòng yêu nước và biểu hiện của lòng yêu nước trong quá khứ. D. Dân ta yêu nước nồng nàn. Câu 7: Từ "đá" trong cầu sau: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta" sử dụng phép liên kết nào? A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lắp D. Phép liên tưởng âu 8: Trong đoạn trích trên tác giả đưa ra một loạt dẫn chứng về lòng yêu nước để nhắc nhở chúng ta điều gì? A. Phải chăm chỉ học tập phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi. B. Phải ghi nhớ các thời kì đấu tranh của dân tộc. C. Phải ghi nhớ công lao to lớn của các vị anh hùng dân tộc. D. Phải ghi nhớ công lao thời kì đấu tranh của nước ta. |