Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi tả, gợi cảm hơn. Thay những từ gạch chân bằng những từ ngữ gợi tả hơn cho câu văn thêm sinh động----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Trần Kim Dung Gợi ý Trong hai dòng thơ đầu tác giả đã đảo vị ngữ lên trước góp phần nhấn mạnh ý “trong xanh” của ánh mắt em bé; “trong vắt của cùi nhãn lồng để nói lên tình cảm nhớ thương của cháu đối với người ông đã đi xa. 3.Bài tập thực hành: Bài 1: Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi tả, gợi cảm hơn: a) Phía đông...mặt trời .....nhô lên đỏ rực. b) Bụi tre .....ven hồ....nghiêng mình.....theo gió. c) Trên cành cây...., mấy chú chim non..... kêu..... d) Khi hoàng hôn.....xuống, tiếng chuông chùa lại ngân.. e) Em bé.............. curời....... Bài 2: Thay những từ gạch chân bằng những từ ngữ gợi tả hơn cho câu văn thêm sinh động: a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa rất trắng. b) Các loài hoa trong vườn đang đua nhau nở. c) Tiếng chim kêu sau nhà khiến Lan giật mình thức dậy. d) Những đám mây đang khế trôi. e) Những cơn gió khẽ thổi trên mặt hồ. f) Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây, g) Dòng sông chảy nhanh, nước réo to, sóng vỗ hai bên bờ mạnh. h) Mưa xuống rất mau, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá. Con gà ướt hết đang đi tìm chỗ trú. Bài 3: Dùng biện pháp so sánh để viết lại những câu văn sau cho sinh động, gợi tả hơn a) Mặt trời đỏ ửng đang nhô lên ở đằng đông. b) Dòng sông quanh co chảy qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai. c) Đất nước mình đâu cũng đẹp. d) Đám mây đen ùn ùn kéo tới, trời tối sầm lại. e) Đám mây bay qua bầu trời. f) . Ánh nắng trải khắp cánh đồng. g) Cây bàng toả bóng mát rượi. h) Những cây phượng đã nở hoa đỏ chói. i) Bác nông dân khoẻ mạnh, nước da rám nắng. Bài 4: Dùng biện pháp nhân hoá để viết lại các câu văn sau cho gợi cảm hơn: a) Ánh trăng chiếu qua kẽ lá. b) Vườn trường xanh um lá nhãn. c) Ánh nắng chiếu xuống ngôi nhà. d) Mặt trời đang mọc ở đăng đông. - 13- |