Nối câu ở cột A với kiểu câu thích hợp ở cột B5. Nối câu ở cột A với kiểu câu thích hợp ở cột B: A
B Đây là chữ của cô giáo.
Câu cảm Chữ cô giáo đẹp quá ạ!
Câu khiến Cô dạy chữ cho em với ạ!
Câu kể Hà ơi, xem chữ của cô giáo này.
6. “Nước” trong “Ngựa phi nước đại.” và “nước” trong “Nước cờ rất hay.” có quan hệ với nhau như thế nào? Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng: <!--[if gte vml 1]><!--[endif]--><!--[if gte vml 1]--><!--[endif]--><!--[if gte vml 1]--><!--[endif]--><!--[if gte vml 1]--><!--[endif]--><!--[if gte vml 1]--><!-- endif]-->Đồng âm với nhau. Đồng nghĩa với nhau. Trái nghĩa với nhau. Thể hiện các nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. 7. Chọn từ thích hợp nhất trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: Cả nể trước lời mời, tôi đành phải….ngồi rốn lại. (do dự, lưỡng lự, chần chừ, ngần ngại, phân vân) 8. Câu nào dưới đây là câu ghép ? Ghi chữ Đ vào ô trống trước ý đúng, chữ S vào ô trống trước ý sai: Nhờ chăm chỉ học hành nên Nam đã vượt lên đầu lớp. <!--[if gte vml 1]><!-- endif]-->Nhờ chăm chỉ học hành, Nam đã vượt lên đầu lớp. |