Đọc đoạn trích sau đây: cần “Có lẽ văn nghệ rất kị “tri thức hoá” nữa. Một nghệ thuật đã tri thức hoá thường là trừu tượng, khô héo. Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hằng ngày. Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là lao.(--) Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống hành động, cuộc đời làm lụng hằng ngày, giữa thiên nhiên và giữa những người làm lụng khác. Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm buồn vui, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta.(...)" (Trích “Tiếng nói của văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi) 2 1. Trong đoạn trích trên, từ “trí thức hoá” có nghĩa là gì? 2. Ghi lại và gọi tên một thành phần biệt lập được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.