Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnhCâu 1. Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hay nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 2. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ảnh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai mỗi trường trong suốt. C. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai mỗi trường trong suốt. D. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai mỗi trường trong suốt. Câu 3. Đơn vị của cảm ứng từ: A. T B. Wb C. A Câu 4. Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng ? A. Mắt cận đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận đeo phân kỳ để nhìn rõ vật ở gần. C. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa. Câu 5. Công thức tính từ thông qua tiết diện của khung dây dẫn A. - NSI Cosa B. = BS Cosa C. = LS Cosa D. = NSCosa Câu 6. Công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn 1 A. B=2.10 B. B=2.10 C. B=27.10 D. B=2.10 Câu 7. Từ trường Không tồn tại xung quanh những vật nào sau đây? A. Xung quanh trái đất. B. Các điện tích đứng yên. C. Xung quanh Nam Châm điện. I D. V D. Xung quanh dây dẫn mang dòng điện. Câu 8. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên từ trường Trái Đất. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên của chính cường độ điện trưởng trong mạch. Câu 9. Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới. B. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0. C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyển. |