Chỉ ra dòng nào dưới đây không phải nội dung được nhắc đến trong trích đoạn----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Ft B A. Câu trần thuật B. Câu cầu khiến C. Câu nghi vấn Câu 11. Chỉ ra dòng nào dưới đây không phải nội dung được nhắc đến trong trích đoạn A. Thông báo tình hình quân Thanh xâm lược B. Khẳng định nền độc lập chủ quyền dân tộc Bài 2. Cho đoạn văn sau: C. Đề ra kỷ luật nghiêm minh D. Kêu gọi quân sĩ đồng long dẹp giặc "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu bảo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ đứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bây giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?" (“Hoàng Lê nhất thống chỉ” - Ngô gia văn phải) Câu 12. Đây là lời nói của ai? với ai? Trong hoàn cảnh nào? A. Đây là lời nói của vua Quang Trung với Nguyễn Thiếp, khi ông gặp Nguyễn Thiếp hỏi kế hoạch dự định tấn công ra Thăng Long của mình. B. Đây là lời nói của vua Quang Trung với quân sĩ, khi ông mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An để tiến đánh quân Thanh C. Đây là lời nói của vua Quang Trung với các tướng Sở, Lân và Ngô Thì Nhậm, khi hội quân ở Tam Điệp D. Đây là lời nói của vua Quang Trung với quân sĩ, khi giành thắng lợi, dẹp hơn 20 vạn quân Thanh xâm lược Câu 13. Câu văn cuối đoạn trích trên, tác giả dùng dấu hỏi chấm (?) với mục đích gì? A. Dùng đề hỏi ý kiến các tướng (B. Khẳng định không sợ hãi kẻ địch khi đất nước đã vững mạnh C. Thể hiện sự băn khoăn, lo lắng cho vận mệnh đất nước D. Luận công luận tội các tướng dưới quyền Câu 14. Vì sao nhất thiết phải dùng Ngô Thì Nhậm làm nhà ngoại giao sau này? Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người lãnh đạo? A. Vì Ngô Thì Nhậm là người có tài ăn nói, khéo léo, linh hoạt. Điều đó cho thấy vua Quang Trung là vị vua biết cách dùng bề tôi, trọng người tài, sáng suốt. B. Vì Ngô Thì Nhậm được vua Lê Chiêu Thống tin dùng, nên vua Quang Trung lợi dụng điều này. Điều đó cho thấy vua Quang Trung là vị vua biết cách dùng bề tôi sáng suốt. C. Vì Ngô Thì Nhậm xuất thân trong gia đình nhiều đời làm quan dưới triều Lê. Điều đó cho thấy vua Quang Trung là vị vua biết cách dùng bề tôi, trọng người tài, sáng suốt. D. Vì Ngô Thì Nhậm là vị tướng giỏi, có tài thao lược. Điều đó cho thấy vua Quang Trung là vị vua biết cách dùng bề tôi, trọng người tài, sáng suốt. Câu 15. Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy" gợi em nhớ tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)? A. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. B. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau/ Song hào kiệt đời nào cũng có. C. Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc Nam cũng khác. D. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương” Câu 16. Xác định thành phần biệt lập trong câu “Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. C. Thành phần gọi đáp A. Thành phần tinh thái B. Thành phần chụ chú Câu 17. Đâu là phép liên kết câu không được dùng trong đoạn trích D. Thành phần cảm thán D. Câu phủ định A. Phép nối – từ “Nhưng” B. Phép thế - từ “Như thế” Câu 18. Trích đoạn thể hiện những vẻ đẹp nào của nhân vật “ta”? A. Sáng suốt khi dùng bề tôi, nhận định chính xác tình hình ta và địch B. Mạnh mẽ quyết đoán, có tầm nhìn xa trông rộng C. Lo cho đất nước, thương dân, không muốn chiến tranh kéo dài 2 C. Phép nối — từ “Như thế” D. Phép lặp – từ “ta” |