Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- mọc viết trong thời kì đầu của cuộc tạp chi Văn nghệ năm 1948. Văn có phần đấu (phần giới thiệu về 1 « và cải tính thích khoe làng của ôn 5) và Nam Bộ gọi là mihoặc khi ách dễ dãi, không cần có ý ngh. "ắm, vất vả lắm, lâu lắm ; 2. T Ở đây dùng với nghĩa thứn inh vội hay dón, bot. s quốc ngữ, thanh toán n • Tám 1945 và trong thời thứng như có lẽ, chắc là - trạm gác (đồn : vị t in dich. — quân sự Clai ĐẺ 1: Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi: Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mất ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chịu Tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông : Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười : -Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra : cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập 1,trang 22 NXB Giáo dục, 2013) Câu 1:Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: Người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đã sử dụng phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? Nêu khái niệm của phương châm hội thoại đó. Câu 3: Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật “tôi” trong câu chuyện trên. Câu 4: Dựa vào văn bản em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? Câu 5: Từ nội dung phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn trình bảy suy nghĩ về cách ứng xử với những người bắt hạnh. |