Đọc thơ và lựa chọn đáp án đúngĐôi nhánh khô gẩy xương móng manh. Thỉnh thoảng nàng trăng từ ngân ngơ. Non xa khởi sự nhạt sương mở.. Đã nghe rét mưới luồn trong gió... Đã vắng người sang những chuyến đỏ.. Máy vẫn từng không, chim bay đi, Khi trời u uất hận chia ly. Xuân Diệu, Đây mùa thu tới, In trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, NXB Văn học, 200 Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì. Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: B. Tự sự. D. Miêu tả. Câu 1 A. Nghị luận. C. Biểu cảm Câu 2. Xác định thể thơ của văn bản trên? A. Thơ sáu chữ B. Thơ bảy chữ D. Tho tu do C. Thơ lục bát Câu 3. Ý nào nói đúng nhất về chủ đề của bài thơ: B. Tác giả cảm nhận sự thay đổi của con người khi mùa thu tới. A. Tác giả cảm nhận sự thay đổi của cảnh vật khi mùa thu tới. D. Tác giả cảm nhận sự thay đổi của cảnh vật khi mùa xuân tới. C. Tác giả cảm nhận tâm trạng buồn xa xăm của người thiếu nữ khi mùa thu tới. Câu 4. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,/Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng” là: A. So sánh C. Nhân hóa B. Ân dụ D. Liệt kê Câu 5. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Với áo mơ phai dệt lá vàng" A. Sắc vàng của lá thu nhuộm vàng cả không gian thu , bầu trời thu. B. Cảnh sắc thiên nhiên mùa thu. C. Thể hiện tình yêu thiên nhiên. D. Nắng vàng mùa thu. B. Bức tranh thiên nhiên mùa thu. C. Nỗi buồn bâng khuâng trước mùa thu. Doc Câu 6. Chọn câu đúng nhất về tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu thơ sau: Những luồng run rẩy rung rinh lá... A. Gợi tả sự vắng vẻ của buổi chiều thu. B. Gợi sự chuyển động của cảnh, vừa gợi cảm giác của thi nhân trước mùa thu. C. Gợi sự bâng khuâng của nhân vật trữ tình. D. Gợi hình ảnh sinh động về cây lá. Câu 7. Ý nào sau đây khái quát nội dung chính của văn bản? A. Khung cảnh đất trời với nỗi buồn man mác, bâng khuâng của người thiếu nữ thu về. D. Bức tranh phong cảnh mùa thu. Trả lời câu hỏi/thực hiện yêu cầu: Câu 8. Những dấu ba chấm (....) ở khổ thơ thứ ba có tác dụng gì? Câu 9. Cảm nhận của em về câu thơ: |