Thị Kiều Oanh Lê | Chat Online
31/10/2023 09:18:37

Nêu tên bài thơ, tác giả, cảm nghĩ chung


MỞ ĐOẠN
quen
- Nêu tên bài thơ, tác giả, cảm nghĩ chung
+ Cảm hứng về người mẹ thân thương, về đất nước trong lòng mỗi người lính vẫn luôn là đề tài
thuộc trong thơ ca.
+ Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo) đã ghi lại đảm xúc của người con trên đường hành quân ra mặt trận
mẹ nơi quê nhà khi gặp lá cơm nếp khơi gợi trong em nhiều suy nghĩ và cảm xúc sâu sắc
nhớ
về
THÂN ĐOẠN
riêng
Cảm xúc về nội dung:
- Bài thơ là tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước. Đó là tình cảm thiêng
của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu đã sinh ra và yêu thương
mình.
Cảm xúc về khổ thơ 1:
+ Khung cảnh bộc lộ tình cảm mở ra với hoàn cảnh và tâm trạng, suy nghĩ gợi nhắc người con nhớ về
mẹ với niềm nhớ mong về “bát xôi mùa gặt”.
+ Hương vị của lá cơm nếp đã gợi cho anh nhớ làn khói xôi bay ngang tầm mắt, thèm bát xôi mùa
gặt có hương thơm lạ lùng, từ đó nhớ đến hình ảnh ảnh thân thương của người mẹ bên bếp lửa nấu
xôi.
1
+ Khổ thơ đem đến cho em cảm xúc bồi hồi, lắng đọng hòa cùng nỗi nhớ của người chiến sĩ
- Cảm xúc về khổ thơ 2:
+ Câu hỏi tu từ mở ra, người chiến sĩ băn khoăn nghĩ về mẹ trong tâm tưởng: “Mẹ ở đâu chiều nay”
và lời phỏng đoán “Phải mẹ thổi cơm nếp - Mà thơm suốt đường con”.
+ Trong băn khoăn của người con, mẹ hiện lên tảo tần mà giản dị: “nhặt lá về đun bếp”, “thổi cơm
nếp”.
+ Dòng hồi tưởng của con về người mẹ tảo tần làm cảm xúc trong em như lắng đọng lại, thiết tha,
chân thành.
Cảm xúc về khổ thơ thứ ba:
+ Những lời cảm thán chân thành hiện lên, “cơm nếp” - hương vị mang hồn quê hương trong gian
khó làm sao con quên được, cảm xúc bộc lộ trực tiếp hơn.
+ Trong hoàn cảnh chiến đấu, con rất yêu thương mẹ, thấu hiểu những vất vả, nhọc nhằn, hi sinh của
mẹ nhưng bởi vì “Mẹ già và đất nước - Chia đều nỗi nhớ thương”, bởi thế, con chỉ có thể gửi gắm
những tình cảm về mẹ trong trái tim để tiếp tục hành trình vì đất nước.
+ Qua khổ thơ, em cũng cảm nhận được được nỗi xót xa của người con khi đi xa không thể đỡ đần
chia sẻ nỗi vất vả, nhọc nhằn cùng mẹ
- Hai câu thơ cuối:
+ Biện pháp tu từ nhân hóa làm cho “lá cơm nếp” bỗng nhiên gần gũi, thân thương như quê nhà ruột
thịt, biết “hiểu” lòng mong nhớ của con mà thơm mãi, trở thành một nguồn an ủi động viên
Cảm xúc về nghệ thuật:
- Bài thơ sử dụng thành công thể thơ năm chữ với lời thơ giản dị mà hết sức chân thành, thiết tha,
những câu hỏi tu từ được xuất hiện cùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa càng làm tăng thêm sức
truyền tải tình cảm mãnh liệt cho bài thơ
Lí do em yêu thích nội dung:
- Nội dung cho ta được tình yêu thương chân thành của con - một người chiến sĩ trên hành trình hành
quân bỗng nhiên nhớ về mẹ, nhớ về những hương vị thân quen, gần gũi của mẹ, của quê hương
phục những người chiến sĩ đã hi sinh “tình nhà” vì nghĩa lớn, bảo vệ bình yên cho đất nước, nhân
+ Trong lòng em hiện lên tình cảm biệt ơn, nhớ thương người mẹ của mình, em cũng biết ơn và cảm
dân.
KẾT ĐOẠN
- Khái quát lại cảm xúc, suy nghĩ của bản thân: Đọc xong bài thơ, tâm hỗn em ngập tràn tình cảm
thiêng liêng, là tình cảm mẹ con, tình yêu quê hương đất nước và niềm biết ơn người lính.
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn