Phần đọc hiểu bài nắngphần đọc hiểu bài nắng ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- J (6 DIEM) NÂNG (Ngô Cẩn) Nắng chạy ra sân trường Đổ lênh láng mực vàng Nắng luồn qua kẽ lá Dẻo múa bên gốc bàng Nắng thập thò ngoài hiện Đợi bạn nào về thể Trong lời hát của bé Gặp ai nắng cũng chào Nắng nhảy nhót vui sao Được xếp vào hàng chữ. Đọc kỹ bài thơ trên và trả lời câu hỏi: Câu 1 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản? A. Tu su B. Miêu tả C. Biểu cảm Câu 2 (0.5 điểm).. Thể thơ và cách gieo vần của ngữ liệu trên? A. Lục bát, vần liền C. Năm chữ, vần liền Câu 3 (1 điểm).. Hãy xác định cách ngắt nhịp đúng trong câu thơ sau: TT CÂU THƠ a b B.Năm chữ, vần hỗn hợp D. Bốn chữ, vẫn liền Trong lời hát của bé Gặp ai nắng cũng chào Nắng nhảy nhót vui sao с d Được xếp vào hàng chữ. Câu 4 (0.5 điểm). Các động từ diễn tả hoạt động của “nắng” có trong các câu thơ sau : “Nắng chạy ra sân trường Đổ lênh láng mực vàng Nắng luồn qua kẽ lá Dẻo múa bên gốc bàng”? D. Nghị luận Câu 8 (1 điểm). Có bạn chép bốn câu thơ trong bài như sau: “Trong lời hát của bé Gặp ai nắng cũng chào Năng đi lại vui sao Được xếp vào hàng chữ. NHỊP THƠ A.chạy, đổ, luồn, múa C. chạy, đổ, luồn, dẻo B. chạy, đổ, luồn, bên D. chạy, đổ, luồn, vàng Câu 5 (0.5 điểm). Câu thơ “Trong lời hát của bé/Gặp ai nắng cũng chào” sử dụng phép tu từ Tác dụng của phép tu từ đó là:.. Câu 6 (0.5 điểm). Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh “Nắng” trong bài thơ được tác giả tái hiện mang nét hồn nhiên, nhí nhảnh, tinh nghịch nhưng cũng rất chăm ngoan, đáng yêu như những cô cậu học trò. Em có đồng ý không? A. Đồng ý B. Không đồng ý Câu 7 (0.5 điểm). Theo em, tác giả Ngô Cẩn muốn nhắn gửi chúng ta điều gì qua bài thơ trên?. 112 |