Đọc đoạn trích sau: Sau khi nghe Trưởng Công ngỏ lời tuyên triệu... Tiều phu cười mà rằng: […] Ta tuy chân không bước đến thị thành, mình không vào đên cung đình, nhưng vẫn thường được nghe tiếng ông vua bây giờ là người thế----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 1. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Sau khi nghe Trưởng Công ngỏ lời tuyên triệu... Tiều phu cười mà rằng: - […] Ta tuy chân không bước đến thị thành, mình không vào đên cung đình, nhưng vẫn thường được nghe tiếng ông vua bây giờ là người thế nào. Ông ấy thường đối trá, tính nhiều tham dục, đem hết sức dân để cỏ rác, tiêu tiền như đất bùn, hình ngục có của đút là xong, quan chức có tiên mua là được, kẻ dâng lời ngay thì đất Cổ Lâu. Vậy mà các kẻ đỉnh thần trên dưới theo Phùa, trước sau nổi vết. Duy có Nguyễn Bằng Cử có lượng dải nhưng chậm chạp, Hoàng Hối Khanh có học nhưng lờ mờ, Lê Cảnh Kỳ giỏi mưu tính nhưng không quyết đoán Lưu Thúc Kiệm quân tử nhưng chưa được là bậc nhân; còn ngoài ra phi là đồ tham tiền thì là đồ nát rượu; phi là đồ chỉ lấy yên vui làm thích thì là tuồng lấy thế vị mà khuynh loát nhau; chứ chưa thấy ai biết những kế lạ mưu vui lỏng trở về, làm ơn từ chối hộ kẻ cư sĩ này. Ta không thể đem hòn ngọc Côn sâu để cả. Nay ta đương nấu vết ở chốn núi rừng, lo lảng tránh đi chẳng được, há lại còn xắn áo lo mà lội nữa ư? Xin tính cho dân ông chúng Sơn cho nó cùng cháy trong ngọn lửa Côn Sơn được. Trương nói: - Sự xuất xử của bậc người hiền lại cố chấp đến như thế ư? Tiều phu nói: - Không phải là ta cố chấp. Ta chỉ ghét những kẻ miệng lưỡi bẻo lẻo, đã đắm mình vào trong triều đình, vẩn đục, rối loạn lại còn toan kéo người khác để cùng đắm với mình. Trương lặng im không trả lời, trở về đem hết những lời của tiều phu tâu lại với chúa. Hán Thương không bằng lòng những còn muốn đem cỗ xe êm để cổ đón ra kỳ được, sai Trương lại đi lần nữa. Nhưng vào đến nơi thì rêu trùm cửa hang, gai góc đầy núi, dây leo, cành rậm đã lấp mất cả lối đi rồi. (Trích Câu chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na,Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Giáo dục) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể loại gì? A. Truyền thuyết. B. Truyện cổ tích. C. Truyện truyền kì. D. Truyện đồng thoại. Câu 2. Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của ai? A. Lời của người không xuất hiện trong câu chuyện.B. Lời của Trương Công. C. Lời của tiều phu. D. Lời của Hán Thương. Câu 3. Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa những nhân vật nào? A. Giữa những người bạn của Trương Công. B. Giữa Trương Công và Hán Thương. D. Giữa tiều phu và Hán Thương. C. Giữa Trương Công và tiều phu. Câu 4. Câu văn “Ta tuy chân không bước đến thị thành, mình không vào đến cung đình, nhưng vẫn thường được nghe tiếng ông vua bây giờ là người thế nào.” là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? A. Lời dẫn gián tiếp. B. Lời dẫn trực tiếp. Câu 5. Đoạn trích trên kể về sự việc gì? A. Trương Công đi thăm người bạn cũ. B.Tiều phu tiếp khách. C.Tiều phu gặp gỡ người bạn cũ. D. Trương Công theo lệnh của Hán Thương lên núi chiêu mộ nhân tài - tiều phu về phụng sự triều đình. Câu 6. Từ “quyết đoán” trong đoạn trích trên nghĩa là gì? A. Quyết đoán là đưa ra quyết định nhanh chóng, dứt khoát, không do dự, phán đoán một cách quả quyết. B. Quyết đoán là quyết định nhanh chóng. C. Quyết đoán là định làm việc gì thì nhất thiết phải làm. D. Quyết đoán là có ý chí và quyết tâm làm bằng được. Câu 7. Qua câu nói “Ta chỉ ghét những kẻ miệng lưỡi bẻo lẻo, đã đắm mình vào trong triều đình, vẩn đục, rối loạn lại còn toan kéo người khác để cùng đắm với mình.” cho thấy tiều phu có phẩm chất nào đáng quý? A. Tiều phu là người chính trực, thẳng thắn, không màng danh lợi.B. Tiều phu là người cố chấp, bảo thủ. C. Tiều phu là người ẩn dật, không màng sự đời. Câu 8. Đoạn trích trên lên án những đối tượng nào? D. Tiều phu là người hạm hư vinh. A. Phê phán những người ngay thẳng, chính trực. B. Phê phán những kẻ tham lam. C. Phê phán những kể thích xu nịnh, tham lam, lợi dụng chức quyền vơ vét của cải của nhân dân, khiến dân chúng D. Phê phán những người không màng danh lợi. đói khổ, lầm than. Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của một yếu tố hoang đường, kì ảo trong đoạn trích. Câu 10. Từ nhân vật tiều phu, em rút ra được bài học gì cho bản thân? II. VIẾT (4 điểm) Đóng vai một nhân vật trong các câu chuyện mà em đã được học để kể lại câu chuyện đó. |