Đọc đoạn trích sau:Đọc đoạn trích sau:
…Hạt gạo làng ta Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:“Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ” là: A. So sánh C. Ẩn dụ B. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 2. Từ lên trong câu thơ “Cua ngoi lên bờ” là: A. Phó từ C. Danh từ B. Động từ D. Tính từ Câu 3. Các từ bảy, ba, sáu trong đoạn thơ trên là: A. Phó từ C. Lượng từ B. Số từ D. Chỉ từ Câu 4. Hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ là: A. Gợi ra được sức nóng của nước, đồng thời gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân. C. Gợi ra mức độ khắc nghiệt của thời tiết, làm hình ảnh hiện lên cụ thể hơn B. Gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân, làm hình ảnh hiện lên cụ thể hơn D. Hình ảnh hiện lên cụ thể hơn, gợi được sức nóng của nước, mức độ khắc nghiệt của thời tiết; đồng thời gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân. Câu 5. Cặp câu thơ nào có sử dụng hình ảnh tương phản: A. Cua ngoi lên bờ C. Có bão tháng bảy B. Giọt mồ hôi sa D. Nước như ai nấu Câu 6. Những giá trị của “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn thơ là: A. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. C. Hạt gạo là sự kết tinh của tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. B. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. D. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. Câu 7. Từ sa trong câu thơ “Giọt mồ hôi sa” có nghĩa là: A. Rơi xuống, lao xuống C. Đi xuống B. Ngã xuống D. Đi đến một nơi nào đó Câu 8. Cách gieo vần của đoạn thơ dưới đây là: Hạt gạo làng ta A. Vần lưng C. Vần lưng, vần liền B. Vần chân D. Vần chân, vần cách Câu 9. Bài học mà em rút ra được qua đoạn trích trên là gì? Câu 10. Nhận xét về một nét nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên? Câu 11: Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 phó từ. Gạch chân và chú thích. |