Bài tập Vật lý 9Câu 12: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng vòng đây hoặc tăng số vòng của ống dây. dụng lên một vật bằng cách tăng cuộ bàn tay, chiếu từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái cho ra 90 chỉ chiều của lực điện từ. II. BÀI TẬP: Bài 1: Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch điện có hiệu điện thế 36V, mắc nối tiếp hai điện trở Rị = 20 2 và R,= 40 Q vào đoạn mạch trên. a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tìm điện trở tương đương của đoạn mạch? b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở Bài 2: Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch điện có hiệu điện thể 24V, mắc song song hai điện trở R. - 20 Q và R,= 40 Q vào đoạn mạch trên. a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tìm điện trở tương đương của đoạn mạch? b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và cđdđ qua điện trở? Bài 3: Có 3 điện trở R = 5Q, R,= 102, R3 = 15Q được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thé 12V a) Tính điện trở trương đương của đoạn mạch b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở Bài 4: Trên một bóng đèn có ghi 12V −6W a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi này b) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn c) Tính điện trở của đèn khi đó. Bài 5: Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W. a) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường Bài 6: Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Đèn này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. Hãy tính. a) Điện trở của đèn khi đó b) Điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ. |