Dàn ý bài văn biểu cảm về đối tượng3. Dàn ý bài văn biểu cảm về đối tượng Lập dàn ý chi tiết: a) Mở bài: - Dẫn dắt - Giới thiệu đối tượng: họ tên, nơi ở (tỉnh), việc tốt của đối tượng (khái quát). - Khái quát đặc điểm của đối tượng. - Nêu cảm xúc chung về đối tượng. b) Thân bài: - Giới thiệu chi tiết hơn về đối tượng: tuổi, nghề nghiệp, nơi ở cụ thể (xã/phường, huyện/thành phố, tỉnh), hoàn cảnh sống của đối tượng. - Kể lại chi tiết việc tốt của đối tượng: hoàn cảnh xảy ra, diễn biến, kết thúc. - Phân tích các đặc điểm phẩm chất của nhân vật (mỗi phẩm chất được phân tích thành một đoạn văn theo kết cấu diễn dịch (câu chủ đề nêu phẩm chất ở đầu đoạn văn) hoặc quy nạp (câu chủ đề nêu phẩm chất ở cuối đoạn văn)). - Rút ra thông điệp, ý nghĩa của hành động tốt kể trên. 4 c) Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của bản thân với đối tượng. - Khẳng định ảnh hưởng tích cực của tấm gương đến toàn xã hội. - Nêu những ghi nhận, khen thưởng của chính quyền, xã hội mà đối tượng được nhận vì hành động đẹp (nếu có). - Rút ra bài học cho bản thân. GP MÌNH VỚI GẤP LẮM R Ạ |