Lanh Nguyen | Chat Online
15/12/2023 21:11:30

Đề kiểm tra


Bài này làm kiểu gì vậy
 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bình 1
mg minh 4HMB=AHNC.
ng minh 4AHM=AAHN.
mthang AB
2 thẳng n 1
cắt m ở C
uống tại
Ẹ phía đố
BAD=
E = DB
tai A.
C.
=g(c
10
MC
qu
x
SINH KHAN
L ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Sáng nay mùa thu sang
Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc
Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu
DE KIEM TRA
ĐƯA CON ĐI HỌC
(Té Hanh)
Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu?
Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước.
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước
BUY 9.2
Trả lời các câu hỏi sau: (Mỗi câu trắc nghiệm được 0,25 điểm)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Tu do
B. Năm chữ
Thu 1964
(In trong Khúc ca mới, NXB Văn học)
A. Người con B. Người cha
Câu 10. Vì sao người con trong bài thơ thấy bỡ ngỡ?
A.Vì lúa cao ngập đầu
C. Lục bát
D. Bốn chữ
Câu 2. Từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường" thuộc loại từ nào?
D. Từ đa nghĩa
A. Từ đồng âm B. Từ trái nghĩa C. Từ đồng nghĩa
Câu 3. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?
A. Gieo vần lưng B. Gieo vần linh hoạt C. Gieo vần chân D.
Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" là cụm từ gì?
C. Cụm động từ
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ
D. Cụm chủ vị
Câu 5. Em hiểu như thế nào là "bỡ ngỡ" trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ ngỡ"?
A. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì còn mới lạ chưa quen.
B. Có cảm giác sợ sệt trước những điều mới lạ.
Vẫn lưng kết hợp vần chân
B.
A. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm, sự vật trở nên gần gũi với con người.
Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm, nhấn mạnh đối tượng được nói đến.
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn, đối tượng được nói đến hiện lên cụ thể.
D. Tạo sự liên kết chặt chẽ, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.
Câu 7. Theo em, hình ảnh hạt ngọc được nhắc đến trong bài thơ là hình ảnh nào?
A. Nắng mùa thu B. Gió mùa thu C. Hương lúa mùa thu D. Sương trên cỏ bên đường
Câu 8. Chủ đề của bài thơ là gì ?
C. Có cảm giác lạ lẫm, bối rối trước mọi việc.
D. Cảm thấy lo lắng không yên tâm về một vấn đề gì đó.
Câu 6. Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" là gì?
A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con.
B. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con.
C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha.
D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha.
Câu 9. Nhân vật nào là đối tượng được dùng để bộc lộ cảm xúc trong bài thơ?
C. Tác giả
D. Không có ai
B. Vì lúa đang ngậm sữa.
C. Vì lúa đang xanh mướt
D. Vì chẳng thấy trường đâu
Câu 10. (1,0 điểm) Theo em người cha muốn nói điều gì với con qua hai câu thơ sau?
Jak
Con ơi đi với cha / Trường của con phía trước.
Câu 11. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau:
baid
Hương lúa tỏa bao la/ Như hương thơm đất nước.
Câu 12. (0,75 điểm) Qua bài thơ em rút ra được những bài học gì?
Câu 13. (0,75 điểm) Tìm ít nhất 3 câu ca dao hoặc 3 cầu thơ viết về tinh cha con mà em biết?
MINH CHÂU
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn