Trong câu: “Đó là một hành động đúng đắn.” từ “hành động” là:Câu 1. Trong câu: “Đó là một hành động đúng đắn.” từ “hành động” là: A. Tính từ. B. Động từ. C. Danh từ. D. Số từ. Câu 2. Để đảm bảo phương châm về lượng, người nói thường phải dùng những cách nói nào sau đây? A. Như tôi được biết; tôi tin rằng... B. Cực chẳng đã tôi mới phải nói... C. Như tôi đã trình bày; như mọi người đều biết... D. Nhân tiện đây xin hỏi... Câu 3. Câu tục ngữ “Một lời nói dối sám hối chín ngày.” nhằm khuyên nhủ người đời lúc giao tiếp cần phải chú ý phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. C. Phương châm cách thức. B. Phương châm về chất. D. Phương châm quan hệ. Câu 4. Từ “xuân” trong câu nào dưới đây dùng với nghĩa chỉ tuổi? A. Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp. (Hồ Chí Minh) B. Mai này xuân về hoa nở khắp nhà. (Trang Nhung) C. Ngày xuân con én đưa thoi. (Nguyễn Du) D. Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân. (Nguyễn Du) Câu 5. Phần in đậm trong câu văn sau dùng để làm gì? Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi: “Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?”. (Võ Nguyên Giáp kể) A. Nhắc lại nguyên văn lời nói của Bác Hồ với đồng bào cả nước B. Nhắc lại nguyên văn ý nghĩ của Bác Hồ với đồng bào cả nước C. Thuật lại lời nói của Bác Hồ với đồng bào cả nước D. Thuật lại ý nghĩ của Bác Hồ với đồng bào cả nước Câu 6. Phần in đậm trong câu văn: “Ngày 01/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên đưa dàn khoan Hải Dương 981 vào sâu trên 80 hải li trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam.” là thuật ngữ thuộc lĩnh vực: B. Kinh tế học. C. Địa lí. A. Sinh học. Lịch sử. Câu 7. Tổ hợp từ nào dưới đây là tục ngữ A. Cây cao bóng cả C. Nước đổ lá khoai B. Uống nước nhớ nguồn D. Nước mắt cá sấu Câu 8. Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau? Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người! A. Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác Hồ. B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. C. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ. D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. D. (Tố Hữu) |