Trong bình thông nhau ở hình 8.3 có chứa nước và dầu ăn. Ý kiến nào sau đây là đúng?----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 8.7. Trong bình thông nhau ở hình 8.3 có chứa nước và dầu ăn. Ý kiến nào sau đây là đúng ? A. Nhánh B chỉ chứa toàn dầu ăn. B. Nhánh B chỉ chứa toàn nước. C. Mặt thoáng của nhánh A là dầu ăn. Mặt thoáng của nhánh A là nước. Cho khối lượng riêng của nước và dầu ăn lần lượt là 1000 kg/m” và 800 kg/m3. 8.8. Một bể chứa nước cao 2,5 m, mực nước trong bế cách mặt bể 20 cm. Áp: do nước gây ra tại điểm cách đáy bể 50 cm là sua A. 5000 N/m². B.18000 N/m². C. 3000 N/m². 8.15. M Hình 83 D. 20000 N/m². 8.9. Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực ? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào ? 8.10. Áp kế đặt bên ngoài vỏ một tàu ngầm chỉ áp suất 865 200 N/m”. Một lúc sau áp kế chỉ 2060000 N/m. a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống ? Vì sao ? b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. 8.11. Một bình hình trụ tiết diện 10 cm’ chứa nước tới độ cao 12 cm. Một bình hình trụ khác tiết diện 15 cm’ chứa nước tới độ cao 15 cm. Tính độ cao cột nước ở mỗi bình nếu nối chúng bằng một ống nhỏ có dung tích không đáng kể. 8.13. Một tàu ngầm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5.10 N/m. Hỏi tàu ngầm này có thể hoạt động được ở độ sâu tối đa bao nhiêu mét dưới mặt nước biển ? 8.12. Tính áp lực tác dụng lên mặt kính có diện tích 40 cm ở mũ của người thợ lặn đang ở độ sâu 100 m bên dưới mặt nước biển. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m. 8.14. Người ta thả một chiếc hộp vào bình thuỷ tinh đựng nước (Hình 8.4) thì thấy hộp không chìm đến đáy bình và mực nước trong bình dâng cao thêm 4 cm. Tính độ tăng áp suất tại một điểm ở đáy bình và tại một điểm trên thành bình. 8.16 Hình 8.4 8 |