Từ trường không tồn tại ở đâu?----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- < DE TẠP V... Câu 14. Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 15. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng? A.Jun (J) B. Kilôoat giờ (kW.h) C. Niutơn (N) D. Số đếm của công tơ điệ Câu 16. Chọn câu sai: Các đặc điểm của từ phổ của nam châm là: A. Càng gần nam châm các đường sức từ càng gần nhau hơn. B. Các đường sức từ là các đường cong khép kín. C. Mỗi một điểm có nhiều đường sức từ đi qua. D. Chỗ nào đường sức từ dày thì từ trường mạnh, chỗ nào đường sức từ thưa thì từ trường yếu. Câu 17: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện tăng lên 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi. . Câu 18. Hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều đường sức từ của ống dây? B. Câu 19. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Cơ năng B. Hóa năng sáng D. Nhiệt năng Câu 20. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? A. Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng. B. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn có hình dạng bất kì C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 21. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Ôm: A. I = B. R = C. U=I. R D. I = U.I Câu 22. Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 259 một hiệu điện thể 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là : A. 37A; B. 4,8A; C. 2,1A; D. 0,48A. Câu 23. Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ trên hình, xác định tên các cực từ của nam châm là: A. A và B là cực Nam. C. A là cực Nam, B là cực Bắc. C B. A là cực ' Bắc, B là cực Nam C. Năng lượng ánh D. A và B là cực Bắc. |