Nguyễn Bách | Chat Online
23/12/2023 21:19:33

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

" Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...

...Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.''

Câu 1: phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 2: tác giả đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân vùng nào?

Câu 3: trong câu văn đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phòng từ Phong có ý nghĩa là gì?

Câu 4: trong đoạn trích trên tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm nào?

Câu 5: xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng nổi bật trong phần trích trên a điệp ngữ b nhân hóa c ẩn

Câu 7: Vào mùa xuân, đặc biệt dịp lễ, Tết, nhân dân thường tục lệ dâng những sản vật, thức quý lên bàn thờ ông bà, tổ tiên, Em hãy kể tên một văn bản cũng gợi nhắc đến truyền thống này cảu dân tộc.

 

Câu 8: Nói về mùa xuân, Vũ Bằng đã viết "Tự nhiên là thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân". Nêu quan điểm riêng của em về mùa xuân và lí giải điều đó?

Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn